Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quang phổ liên tục là một dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Điều kiện để có quang phổ liên tục là các chất rắn, lỏng, khí có áp suất lớn, phát ra khi bị nung nóng.
Đặc điểm của quang phổ liên tục là không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
- Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục (liền nhau, không bị đứt đoạn) bắt đầu từ màu đỏ.
- Quang phổ liên tục do các vật rắn, chất lỏng hoặc chất khi áp suất thấp được nung nóng đến phát sáng phát ra.
Đặc điểm:- Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, không phụ thuộc vào cấu tạo chất của vật.
- Nhiệt độ càng cao, quang phổ liên tục càng mở rộng dần về phía tím.
- Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục (liền nhau, không bị đứt đoạn) bắt đầu từ màu đỏ.
- Quang phổ liên tục do các vật rắn, chất lỏng hoặc chất khi áp suất thấp được nung nóng đến phát sáng phát ra.
Đặc điểm:
Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng, không phụ thuộc vào cấu tạo chất của vật.
Nhiệt độ càng cao, quang phổ liên tục càng mở rộng dần về phía tím.
Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
Điều kiện để có quang phổ vạch phát xạ là gì : Các chất khí ở áp suất thấp phát ra, khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện.
Đặc điểm của quang phổ vạch phát xạ là gì : Quang phổ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch, về vị trí (hay bước sóng) và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó.
- Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống các vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ trên nền tối.
- Các chất khí áp suất thấp khi được nung đến nhiệt độ cao hoặc được kích thích bằng điện đến phát sáng phát ra quang phổ vạch phát xạ.
Đặc điểm:- Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, vị trí các vạch (cũng đồng nghĩa với sự khác nhau về màu sắc các vạch) và độ sáng tỉ đối của các vạch.
- Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.
Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi cảm kháng bằng dung kháng (ZL=Zc).
Đặc trưng của cộng hưởng:
- Dòng điện cùng pha với điện áp.
- Tổng trở mạch sẽ là Z=R.
- Cường độ dòng điện có giá trị lớn nhât Imax =U/R
Bài giải:
Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi cảm kháng bằng dung kháng (\(Z_L=Z_C\)).
Đặc trưng của cộng hưởng:
- Dòng điện cùng pha với điện áp.
- Tổng trở mạch sẽ là Z=R.
- Cường độ dòng điện có giá trị lớn nhât Imax =U/R
Quang phổ hấp thụ là các vạch hay đám vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục.
Cách tạo ra quang phổ hấp thụ : Dùng một bóng đèn điện dây tóc chiếu sáng khe F của một máy quang phổ. Trên tiêu diện của thấu kính buồng tối, có một quang phổ liên tục của dây tóc bóng đèn. Đèn xen giữa đèn và khe F một cốc thủy tinh đựng dung dịch màu, thì trên quang phổ liên tục ta thấy có một số dải đen. Quang phổ liên tục, thiếu các ánh sáng do bị dung dịch hấp thụ, được gọi là quang phổ hấp thụ của dung dịch.
Đặc điểm của quang phổ hấp thụ là : Quang phổ hấp thụ của các chất khí chứa các vạch hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó. Quang phổ hấp thụ của chất lỏng và chất rắn lại chứa các "đám", mỗi đám gồm nhiều vạch hấp thụ nối tiếp nhau một cách liên tục.
– Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
– Khi chiếu ánh sáng trắng qua khối khí hoặc hơi bị nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
Đặc điểm:
- Hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ: Khi có quang phổ vạch hấp thụ của một đám khí hay hơi, nếu tắt nguồn sáng trắng thì nền quang phổ liên tục biến mất và những vạch đen của quang phổ vạch hấp thụ trở thành những vạch màu của quang phổ vạch phát xạ của đám khí hay hơi đó.
- Ở nhiệt độ nhất định, một đám khí hoặc hơi có khả năng phát xạ những ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.
- Mỗi nguyên tố hóa học có quang phổ vạch hấp thụ riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.
– Quang phổ vạch hấp thụ là quang phổ gồm những vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
– Khi chiếu ánh sáng trắng qua khối khí hoặc hơi bị nung nóng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
Đặc điểm:
Hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ: Khi có quang phổ vạch hấp thụ của một đám khí hay hơi, nếu tắt nguồn sáng trắng thì nền quang phổ liên tục biến mất và những vạch đen của quang phổ vạch hấp thụ trở thành những vạch màu của quang phổ vạch phát xạ của đám khí hay hơi đó.
Ở nhiệt độ nhất định, một đám khí hoặc hơi có khả năng phát xạ những ánh sáng đơn sắc nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.
Mỗi nguyên tố hóa học có quang phổ vạch hấp thụ riêng đặc trưng cho nguyên tố đó.
A,Z,N, p, e là các chữ gì vậy? đơn vị của nó là gì, unit? đang học môn vât lý về tia alpha, beta ...
Natri
A: 23 : atomic weight
A: 23 atomic mass / you know 23 gram has 6,02.1023 atoms
N = A - Z ....Neutron
Z: 11 - atomic number
p proton = e electron = Z
Natri
A: 23 : atomic weight
A: 23 atomic mass / you know 23 gram has 6,02.1023 atoms
N = A - Z ....Neutron
Z: 11 - atomic number
p proton = e electron = Z .
Phôtôn là hạt vật chất rất đặc biệt, nó không có kích thước, không có khối lượng nghỉ (m0 = 0), không mang điện tích nhưng nó có năng lượng (tỷ lệ với tần số ε = hf ) có khối lượng tương đối tính m = ε/c2 và có động lượng p (với p = m.c = h/λ), và nó chỉ tồn tại khi chuyển động với vận tốc ánh sáng (không có photon đứng yên).
Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng có cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
??? :)))
đi mà dịch, hỏi đây lm gì, với cả tùy theo từng câu tl hoặc câu hỏi chứ, chứ đánh mỗi dx ai hỉu đc bn.