K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?Câu 4:Sán lá gan,sán...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?

Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?

Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?

Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?

Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?

Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?

Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?

Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?

Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?

Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?

AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA

11
28 tháng 11 2016

Câu 6 : Trả lời:

- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

 

28 tháng 11 2016

Câu 10: Trả lời:

Hô hấp ở châu chấuHố hấp ở trai sông
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào,Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai

 

16 tháng 5 2017

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

16 tháng 5 2017

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

2 tháng 2 2017

Đặc điểm:SGK trang 71.

Vai trò:Bảng 2 SGK trang 72.

Một số đại diện là:trai sông, sò, ốc, mực,...

Lúc nhỏ ấu trùng trai bám vào mang cá sau đó, người ta thả cá vào thì lúc đó ấu trùng trai nở ra và sinh sản thế là có trai thôi
26 tháng 10 2021

- Cơ thể có kích thước hiển vi

- Động vật đơn bào

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm

- Sinh sản vô tính

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
26 tháng 10 2021

- Kích thước hiển vi

- Cấu tạo đơn bào từ tế bào nhân thực

- Phần lớn dị dưỡng.

- Có cơ quan di chuyển bằng chân giả, roi bơi, lông bơi hoặc tiêu giảm

- Sinh sản vô tính (Một số ít loài có thể sinh sản hữu tính)

 

31 tháng 3 2020

(1) và (3)

31 tháng 3 2020

Cho các đặc điểm sau :

(1):tim ba ngăn ;

(2) : Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi ;

(3) : Là động vật biến nhiệt ;

(4) : phát triển không qua biến thái .

Đặc điểm nào có ở cá cóc tam đảo ?
~~~Learn Well Dương Phi Yến ~~~

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là đúng về ngành Thân mềm? *2 điểmA. Thân mềm, không phân đốt.B. Có vỏ đá vôi, khoang áo phát triểnC. Hệ tiêu hóa phân hóa. Cơ quan di chuyển đơn giản.D. Tất cả A, B, C đều đúng.Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm? *2 điểmA. Có vỏ đá vôi.B. Cơ thể phân đốt.C. Có khoang áo.D. Hệ tiêu hoá...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là đúng về ngành Thân mềm? *

2 điểm

A. Thân mềm, không phân đốt.

B. Có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển

C. Hệ tiêu hóa phân hóa. Cơ quan di chuyển đơn giản.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm? *

2 điểm

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 3: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người? *

2 điểm

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai? *

2 điểm

A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Có giá trị về mặt địa chất.

D. Làm thức ăn cho các động vật khác.

Câu 5: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *

2 điểm

A. Có giá trị về xuất khẩu.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Làm thực phẩm.

D. Dùng làm đồ trang trí.

2
9 tháng 11 2021

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là đúng về ngành Thân mềm? *

2 điểm

A. Thân mềm, không phân đốt.

B. Có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển

C. Hệ tiêu hóa phân hóa. Cơ quan di chuyển đơn giản.

D. Tất cả A, B, C đều đúng.

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm? *

2 điểm

A. Có vỏ đá vôi.

B. Cơ thể phân đốt.

C. Có khoang áo.

D. Hệ tiêu hoá phân hoá.

Câu 3: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người? *

2 điểm

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai? *

2 điểm

A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Có giá trị về mặt địa chất.

D. Làm thức ăn cho các động vật khác.

Câu 5: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *

2 điểm

A. Có giá trị về xuất khẩu.

B. Làm sạch môi trường nước.

C. Làm thực phẩm.

D. Dùng làm đồ trang trí.

9 tháng 11 2021

cậu giúp mình giải bài toán kia đi mình giải cho nè

  

Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:

- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

5 tháng 5 2021
 Lớp thú có đặc điểm tiến hoá hơn so với các lớp động vật có xương sống, vì:- Lớp thú có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Lớp thú có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Lớp thú có bộ răng phân hóa thanh răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Lớp thú, tim có 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Lớp thú có bộ não phát triển.

26 tháng 10 2016

Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như aotù, hồ, đầm, đìa...có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

 

Hình dạng[sửa | sửa mã nguồn]

Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ. .]

Cấu tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Thủy tức có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào, cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào (tiêu hóa nội bào). Ruột của thủy tức lại chỉ có một đầu ra (vừa là miệng, vừa là hậu môn), khi ăn một thức ăn to, chúng phải tiêu hóa hết rồi phun ra những gì không tiêu hóa được thì mới ăn tiếp cái khác. Vì vậy, chúng không thể lưu trữ thức ăn lâu trong cơ thể và phải tận dụng tiêu hóa nội bào để tiêu hóa nhanh đám thức ăn vừa đưa vào cơ thể.

Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa

Thành ngoài gồm 4 loại tế bào

  1. Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.
  2. Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.
  3. Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tần keo.
  4. Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tần keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì vơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.
  5. Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.

Thành trong giới hạn khoang vị cho tới lỗ miệng, gồm hai loại tế bào:

  1. Tế bào mô bì cơ tiêu hóa: có các tơ cơ ở phần gốc xếp thành vành theo hướng thẳng góc với hướng của tơ cơ trong tế bào mô bì cơ của thành ngoài. Khi hoạt động chúng tạo thành một tầng co rút đối kháng với tầng co rút của thành ngoài. Phần hướng vào khoang vị của tế bào này có 1-2 roi, có khả năng tạo chân giả để bắt các vụn thức ăn nhỏ tiêu hóa nội bào.
  2. Tế bào tuyến: nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ tiêu hóa, với số lượng ít hơn. Chúng tiết dịch tiêu hóa vào trong khoang vị và tiêu hóa ngoại bào. Như vậy ở ruột khoang có sự chuyển tiếp giữa tiêu hóa nội bào, kiểu tiêu hóa của động vật đơn bào, sang tiêu hóa ngoại bào, kiểu tiêu hóa của động vật đa bào. Thức ăn của thủy tức nước ngọt phần lớn là giáp xác nhỏ.
29 tháng 10 2016

nhiều thế bạn ơi , rút gọn bớt giùm mk đc hông