Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nào dưới đây không phải đặc điểm khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao, biên độ nhiệt nhỏ.
B. Có mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.
C. Có mùa đông lạnh.
D. Nam Bộ và Tây Nguyên mưa nhiều về mùa hạ, riêng Duyên hải Nam Trung Bộ mưa vào mùa thu và đồng và hay có bão
a ) Việc mưa chủ yếu ở Việt Nam là do địa hình và hoàn lưu khí quyển là do các nguyên nhân sau:
Địa hình: Với hệ thống núi non dài hẹp, đồng bằng sông Cửu Long, vùng đất trũng ven biển, Việt Nam có đặc điểm địa hình phức tạp, đa dạng. Điều này làm cho luồng khí từ biển và đất liền gặp nhau, tạo ra hiện tượng gió thổi vào đất liền và đẩy khí nóng lên cao, gặp khí lạnh tạo thành mây và mưa.
Hoàn lưu khí quyển: Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới, nơi có sự hoạt động mạnh mẽ của khí tượng học, đặc biệt là các luồng khí nóng ẩm từ vùng biển và các vùng đất liền khác. Khi các luồng khí này gặp nhau, chúng tạo ra hiện tượng gió mùa và mưa mùa. Ngoài ra, sự di chuyển của các đợt gió mùa và áp suất không khí cũng ảnh hưởng đến mưa ở Việt Nam.
Tác động của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Sự thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm và áp suất không khí có thể gây ra các hiện tượng thời tiết bất thường như mưa lớn, lũ lụt và hạn hán.
Tóm lại, mưa chủ yếu ở Việt Nam là do sự kết hợp của địa hình phức tạp và hoàn lưu khí quyển. Các yếu tố này tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự hình thành mây và mưa, đồng thời cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như biến đổi khí hậu.
b ) Mùa mưa ở đồng bằng duyên hải miền Trung vào mùa đông là do sự tương tác giữa các yếu tố khí hậu và địa hình trong khu vực.
Địa hình: Đồng bằng duyên hải miền Trung có địa hình thấp, phẳng, nằm gần biển. Điều này làm cho khí hậu ở khu vực này bị ảnh hưởng bởi luồng gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam, tạo ra hiện tượng gió mùa và mưa mùa.
Tác động của gió mùa: Gió mùa Đông Bắc thổi từ phía Bắc xuống, mang theo không khí lạnh và khô, khi gặp vùng biển ấm, gió sẽ tăng cường độ ẩm và tạo ra hiện tượng mưa. Gió mùa Tây Nam thổi từ phía Tây Nam, mang theo không khí ẩm và nóng, khi gặp vùng đất liền, gió sẽ bị đẩy lên cao, tạo ra hiện tượng mây và mưa.
Tác động của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Sự thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm và áp suất không khí có thể gây ra các hiện tượng thời tiết bất thường như mưa lớn, lũ lụt và hạn hán.
Tóm lại, mùa mưa ở đồng bằng duyên hải miền Trung vào mùa đông là do sự tương tác giữa các yếu tố khí hậu và địa hình trong khu vực. Các yếu tố này tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự hình thành mây và mưa, đồng thời cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như biến đổi khí hậu.
*3 miền địa hình chính:
+ Phía Bắc là dãy Himalaya hùng vĩ: hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600km, bề rộng 320 –400km.
– Phía Nam là sơn nguyên Đecan (với 2 rìa được nâng cao thành 2 dãy Gát Tây, Gát Đông cao TB 1300m).
– Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn dài hơn 3000km, rộng 250 – 350km.
* Lượng mưa ở khu vực Nam Á phân bố rất không đều:
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha.
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu
miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.
Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.
Địa hình:
-Đồng bằng nhỏ hẹp, bị cắt xẻ thành nhiều ô nhỏ do các khối núi lan ra sát biển và các dãy núi đâm ngang ra biển, rông lớn nhất chỉ có đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên
Biển góp phần nhiều hình thành vùng đồng bằng ở đây hơn là các phù sa sông, (trừ Thanh Nghệ Tĩnh do sông Mã sông Chu và sông Cả kết hợp bồi đắp, đồng bằng Quảng Nam có sông Thu Bồng, đồng bằng Tuy Hòa có sông Ba- Đà Rằng) nên đất nghèo và là phù sa pha với cát biển
đồng bằng bị chia làm ba dải, giáp biển là cồn cát, đầm phá, vũng vịnh, giữa là vùng thấp trũng, trong cùng là vùng đồng bằng bồi tụ.
Khí hậu:
Phần lớn khu vực thuộc miền khí hậu đông Trường Sơn, dẫn tới khu vực Bắc Trung Bộ chịu chế độ gió mùa hạ và gió tây khô nóng (gió Lào) từ phía Tây, còn khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ phần lớn chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông từ biển thổi vào.
Vùng này cũng là nơi chịu rất nhiều ảnh hưởng của các cơn bão, tập trung nhiều về tháng 9, 10, 11, 12. Trung bình có từ 0,3 đến 1,7 cơn bão/ tháng. Đặc biệt vào tháng 9, tại khu vực Bắc Trung Bộ trung bình có 1,5 cơn bão/tháng, tất cả các cơn bão đều từ hướng đông, đông bắc đổ vào.
Bên cạnh đó, đồng bằng duyên hải miền trung cũng là một vùng đất có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển. Nơi đây tập trung nhiều ngư trường lớn, chủ yếu là ở Nam Trung Bộ.
đúng hết rồi cảm ơn cậu