Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồ thị, ta có:
Quá trình 1→2: Quá trình đẳng tích, trong quá trình này
Thể tích không đổi
Lại có: p 1 T 1 = p 2 T 2 và p 1 > p 2
Ta suy ra T 2 > T 1
=> Nhiệt độ tăng nên nội năng tăng
=> Khí tỏa nhiệt
Quá trình 2→3: Quá trình đẳng áp, trong quá trình này:
Áp suất không đổi
Thể tích khí tăng V 3 > V 2
=> Nhiệt độ khí tăng => Nội năng tăng
=> Khí sinh công => Khí nhận nhiệt
Đáp án: C
Chọn C.
Quá trình 1-2 là làm lạnh đẳng tích → khí tỏa nhiệt, ∆ U = Q 12 < 0
Quá trình 2-3 là làm giãn nở đẳng áp → khí nhận nhiệt và sinh công A = - p 2 V 3 - V 2
Từ đồ thị, ta có:
Quá trình 1→2: Quá trình đẳng áp, trong quá trình này
Áp suất không đổi
Thể tích giảm V 2 < V 1
Lại có V 1 T 1 = V 2 T 2
⇒ V 1 V 2 = T 1 T 2 > 1 ⇒ T 1 > T 2
=> Nhiệt độ giảm
=> Vật nhận công
Quá trình 2→3: Quá trình đẳng nhiệt, trong quá trình này:
Nhiệt độ không đổi
Thể tích khí tăng nên vật thực hiện công
Đáp án: A
Chọn A.
Đoạn 1-2 là quá trình nén đẳng áp → khí nhận công
Quá trình 2-3 là giãn nở đẳng nhiệt → khí sinh công
Chọn C.
Trong đồ thị (V, T) đường biểu diễn quá trình đẳng áp là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc O, đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt là đường thẳng song song với trục OV.
Công do chất khí thực hiện
A = p . Δ V = 1 , 5.10 5 .2.10 − 2 = 3000 J
Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên A<0
Theo nguyên lí I:
Q = Δ U − A = 4 , 28 − − 3000 = 3004 , 28 J
Đáp án: B
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V
= -1,5. 10 5 .(60. 10 - 3 – 40. 10 - 3 ) = 3000J.
Khi tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J
Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V = -1,5.105.(60.10-3 – 40.10-3) = 3000J.
Khis tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J
Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.
Đáp án: C
Ta có: Định luật Bôilơ - Mariốt:
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p ~ 1 V → p V = h / s
=> Các phương án:
A, D – sai vì: áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
B – sai vì: Tích của áp suất và thể tích là một hằng số chứ không phải thương
C - đúng
ΔU=Q là hệ thức của nguyên lí I áp dụng cho quá trình đẳng tích
Đáp án: C