K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thìthời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là:A. 0,5h B.1h C.1,5h D.2hCâu 2: Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/sNam đến trường mất:A. 1,2 h B.120 s C.1/3 h D. 0,3 hCâu 3: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quảcầu vào...
Đọc tiếp

Câu 1: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thì
thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là:
A. 0,5h B.1h C.1,5h D.2h
Câu 2: Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s
Nam đến trường mất:
A. 1,2 h B.120 s C.1/3 h D. 0,3 h
Câu 3: Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả
cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết drượu= 8000N/m3
, dđồng = 89000N/m3
A. 4,45N B. 4,25N C. 4,15N D. 4,05N
Câu 4: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết khối
lượng riêng của nước 1000kg/m3
. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:
A. 4000N B. 40000N C. 2500N D. 40
Câu 5: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B. Ma sát khi đánh diêm
Đề cương ôn tập học kỳ I lớp 8 năm học 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS CỔ NHUẾ 2
27
C. Ma sát tay cầm quả bóng
D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường
Câu 6: Hiếu đưa 1 vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng
nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?
A. Lăn vật B. Kéo vật C. Cả 2 cách như nhau
D. Không so sánh được.
Câu 7: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
A. Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm
B. Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột
C. Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt
D. Bò kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hoá trên xe
Câu 8: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào:
A. phương của lực B. chiều của lực
C. điểm đặt của lực D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép
Câu 9: Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là
800kg/m3
. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là:
A. 1440Pa B. 1280Pa C. 12800Pa D. 1600Pa
Câu 10: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp
lực lớn nhất của nước?
A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt B. Mặt trên C. Mặt dưới D. Các mặt bên
Câu 11: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất:
A.
S
p
F
=
B.
p = F.s C.
S
P
p =
D.
p = d.V
Câu 12: Một vật nặng 4kg có khối lượng riêng bằng 2000 kg/m3
. Khi thả vào chất lỏng có
khối lượng riêng bằng 800 kg/m3
. Khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng:
A. 1800g. B. 850g. C. 1700g. D. 1600g.
Câu 13: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3
. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng
chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. F = 15N B. F = 20N C. F = 25N D. F = 10N
Câu 14: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị
bẹp lại là vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi
Câu 15: Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó
vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn
gấp bao nhiêu lần trọng lượng riêng của nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000
N/m3.
A. 6 lần B. 10 lần C. 10,5 lần D. 8 lần

0
4 tháng 2 2017

D

Thời gian Lan đi từ nhà mình tới nhà Hùng là:

t = s/v = 7200/1 = 7200s = 2h

17 tháng 11 2021

\(v=s:t=1:\dfrac{30}{60}=2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Chọn C

17 tháng 11 2021

C. 2 km/h

1. Hai anh em Tuấn và Tùng cùng đi học từ nhà tới trường. Tuấn đi trước với vận tốc 12km/h. Tùng xuất phát sau Tuấn 10' với vận tốc 18km/h và tới trường cùng lúc với Tuấn. Quãng đường từ nhà Tuấn và Tùng đến trường là: A.3km B.6km C.8km D.10km 2. Một ca nô đi xuôi dòng nước từ địa điểm A đến B hết 30'. Nếu ca nô đi ngược dòng nước từ B về A hết 45'. Nếu ca nô tắt máy trôi theo...
Đọc tiếp

1. Hai anh em Tuấn và Tùng cùng đi học từ nhà tới trường. Tuấn đi trước với vận tốc 12km/h. Tùng xuất phát sau Tuấn 10' với vận tốc 18km/h và tới trường cùng lúc với Tuấn. Quãng đường từ nhà Tuấn và Tùng đến trường là:
A.3km
B.6km
C.8km
D.10km
2. Một ca nô đi xuôi dòng nước từ địa điểm A đến B hết 30'. Nếu ca nô đi ngược dòng nước từ B về A hết 45'. Nếu ca nô tắt máy trôi theo dòng nước thì thời gian đi từ A đến B là:
A.1,5h
B.2h
C.2,5h
D.3h
3.Một xuồng máy di chuyển giữa 2 điểm A và B.Vận tốc trong 1/3 đường đầu là 15km/h, trong 1/3 đoạn đường tiếp theo là 30km/h và trong 1/3 đoạn đường cuối là 10km/h. Vận tốc trung bình của xuồng máy trên cả đoạn đường là:
A.12km/h
B.15km/h
C.18km/h
D.20km/h
4. Bình đi xe máy từ điểm A đến B dự tính mất 3h. Nhưng sau khi đi được 1/3 quãng đường thì Bình tăng vận tốc thêm 5km/h nên đến sớm hơn dự tính 20'. Quãng đường AB là:
A.125km
B.100km
C.75km
D.50km

1
13 tháng 8 2019

Câu 1 :

Vận tốc

1. Hạnh đi xe máy liên tục từ A đến B cách nhau 40km dự tính mất 2h. Nhưng sau khi đi được 30', Hạnh dừng lại nghỉ 10', rồi tăng tốc và tiếp tục đi về B và đến B vừa kịp theo dự tính. Vận tốc lúc sau của Hạnh là: A.40km/h B.32,5km/h C.22,5km/h D.20km/h 2. Một người đi xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc 20km/h. Nhưng sau khi đi được 1/2 thời gian dự tính, người này tăng vận tốc lên...
Đọc tiếp

1. Hạnh đi xe máy liên tục từ A đến B cách nhau 40km dự tính mất 2h. Nhưng sau khi đi được 30', Hạnh dừng lại nghỉ 10', rồi tăng tốc và tiếp tục đi về B và đến B vừa kịp theo dự tính. Vận tốc lúc sau của Hạnh là:
A.40km/h
B.32,5km/h
C.22,5km/h
D.20km/h
2. Một người đi xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc 20km/h. Nhưng sau khi đi được 1/2 thời gian dự tính, người này tăng vận tốc lên thành 30km/h và tới B sớm hơn dự tính 20'. Quãng đường từ A đến B là:
A.20km
B.30km
C.40km
D.50km
3. Một máy bay chở hành khách bay giữa 2 sân bay A và B. Khi xuôi gió thời gian bay là 1h30', còn khi ngược gió thời gian bay là 1h45'. Biết vận tốc gió luôn không đổi là 10m/s. Vận tốc của máy bay lúc không có gió là:
A.468km/h
B.648km/h
C.845km/h
D. Cả A,B,C đều sai

1
11 tháng 8 2019

1. Hạnh đi xe máy liên tục từ A đến B cách nhau 40km dự tính mất 2h. Nhưng sau khi đi được 30', Hạnh dừng lại nghỉ 10', rồi tăng tốc và tiếp tục đi về B và đến B vừa kịp theo dự tính. Vận tốc lúc sau của Hạnh là:
A.40km/h
B.32,5km/h
C.22,5km/h
D.20km/h
2. Một người đi xe máy khởi hành từ A đến B với vận tốc 20km/h. Nhưng sau khi đi được 1/2 thời gian dự tính, người này tăng vận tốc lên thành 30km/h và tới B sớm hơn dự tính 20'. Quãng đường từ A đến B là:
A.20km
B.30km
C.40km
D.50km
3. Một máy bay chở hành khách bay giữa 2 sân bay A và B. Khi xuôi gió thời gian bay là 1h30', còn khi ngược gió thời gian bay là 1h45'. Biết vận tốc gió luôn không đổi là 10m/s. Vận tốc của máy bay lúc không có gió là:
A.468km/h
B.648km/h
C.845km/h
D. Cả A,B,C đều sai

Câu 3 mình k chắc chắn lắm vì kết quả của mình k xảy ra vào A; B; C

11 tháng 8 2019

Cảm ơn ạ ^^!

18 tháng 9 2016

Gọi quãng đường đi từ nhà đến trường là AC, từ nhà đến trạm xe là AB, từ trạm xe đến trường là BC

Ta có

\(t_1=\frac{AB}{12}\)

\(t_2=15'=\frac{1}{4}h\)

\(t_3=\frac{AC-AB}{30}=\frac{24-AB}{30}\)

Nếu đạp xe từ nhà đến trường thì mất:

\(t'=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

\(t_1+t_2+t_3\)= 2-0,5

\(\frac{AB}{12}+\frac{24-AB}{30}+\frac{1}{4}=1,5\)

=> AB=18 (km)

Thời gian sinh viên đã đi xe buýt là

\(t_4=\frac{24-18}{30}=\frac{1}{5}=0,2\left(h\right)\)


 

7 tháng 8 2018

sai rồi bạn ơi \(\dfrac{AB}{12}+\dfrac{24-AB}{30}+\dfrac{1}{4}=1.5\)

=>AB=9km

Vậy mới đúngok

Câu 1: Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường \(\frac{s_1}{t'_1}=\frac{S_1}{V_1}\)
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = 1/4 h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = \(\frac{S_1-S_2}{V_2}\)
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + 1/4 + t’2) = 30 ph = 1/2 h.
T1 – S1/V1 – 1/4 - (S - S1)/V2 = 1/2. (1).
S/V1 – S/V1 – S1.(1/V1- 1/V2) = 1/2 +1/4 = 3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- 3/4 = 1/4.
Hay S1 = \(\frac{1}{4}.\frac{V_1-V_2}{V_2-V_1}\)\(=\frac{1}{4}.\frac{12.15}{15-12}=15\left(km\right)\)

5 tháng 7 2017

t1 lấy mô ra đó bạn

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai? A. v = 40 km/h. B. v = 400 m / ph. C. v = 4km/ ph. D. v = 11,1 m/s. Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút) Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường...
Đọc tiếp

Câu 11: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết
quả nào sai?
A. v = 40 km/h.
B. v = 400 m / ph.
C. v = 4km/ ph.
D. v = 11,1 m/s.

Câu 12: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng
đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.

Câu 13: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 2, thời gian làm 3 phút)
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi
được là:
A. 240m.
B. 2400m.
C. 14,4 km.
D. 4km.

Câu 14: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ?
A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.
B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.
C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.
D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội.

Câu 15: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 1 phút)
Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t 1 giây, đi quãng đường S 2 hết thời gian t 2
giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S 1 và S 2 là:

A. 2
21vv
vtb

; B. 2
2
1
1
t
S
t
S
vtb

; C. 21
21
tt
SS
vtb



; D. 21
21
SS
tt
vtb



.

Câu 16: (Thông hiểu, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài
2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 2,1 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 1,5 m/s.

Câu 17: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường
còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao
nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. 3 km.
B. 5,4 km.
C. 10,8 km.
D. 21,6 km.

Câu 18: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động
trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn
đường là:
A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.

Câu 19: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 3, thời gian làm 4 phút)
Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian sau đi với
vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là:
A. 30km/h; B. 40km/h; C. 70km/h; D. 35km/h.

Câu 20: (Nhận biết, kiến thức đến tuần 5, thời gian làm 2 phút)
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
A. Phương , chiều.

B. Điểm đặt, phương, chiều.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

1
26 tháng 3 2020

11. B,C 12.C 13.C 14A 16D 17B

18B 19D 20D