K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Đáp án B

17 tháng 6 2017

Đáp án: B

Cảm ứng từ tại M bằng 0 nên:  B 1 M → = - B 2 M →  nên M nằm ngoài khoảng I 1 ,   I 2

Suy ra M gần d 1  hơn, do đó M nằm bên trái dòng  T 1 .

Ta có:  r 1  =  M I 1  = 9cm

Suy ra:  I 2  cách đường thẳng x đoạn 12 – 9 = 3cm.

16 tháng 6 2019

Đáp án: B

Ta thấy ∆ I 1 M I 2  vuông tại M. Phân tích  B →  theo hai thành phần như hình vẽ, ta có:

Áp dụng quy tắc đinh ốc, suy ra chiều I 1 đi vào trong mặt phẳng hình vẽ

21 tháng 12 2017

Đáp án B

30 tháng 12 2018

Đáp án B

9 tháng 1 2018

Đáp án: B

Phân tích  B M →  theo hai phương vuông góc với phương chứa r 1  và  r 2  (hình vẽ).

Tính được: B 1 M = B 2 M = 24 μ T .

Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó.B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của...
Đọc tiếp

Câu nào dưới đây nói về đường sức từ là không đúng ?

A. Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm đều có phương trùng phương của từ trường tại điểm đó.

B. Có thể quan sát sự phân bố các đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ khi rắc nhẹ các mạt sắt nhỏ lên mặt tấm nhựa phẳng đặt trong từ trường, nếu mặt phẳng của tấm nhựa trùng với mặt phẳng chứa các đường sức.

C. Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài là các đường tròn nằm trong các mặt phảng vuông góc với dòng điện thẳng, có tâm nằm trên đòng điện và có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái.

D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu và được quy ước vẽ sao cho chỗ nào từ trường càng mạnh thì các đường sức từ càng mau (hoặc xít nhau) hơn.

1
1 tháng 7 2018

Đáp án C

7 tháng 4 2018

undefined

Cảm ứng từ do dòng điện trên dây \(I_1\):

\(B_1=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5}{0,16}=1,96\cdot10^{-5}T\)

Cảm ứng từ do dòng điện trên dây \(I_2:\)

\(B_2=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,16}=3,93\cdot10^{-6}T\)

Cảm ứng từ tại M có độ lớn:

\(B=\left|B_1-B_2\right|=\left|1,96\cdot10^{-5}-3,93\cdot10^{-6}\right|=1,567\cdot10^{-5}T\)

1 tháng 5 2017

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B thì các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 →   v à   B 2 →  có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: