Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.
CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.
Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.
QUẢNG CÁOb) Một cách vẽ khác
- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).
- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.
Chứng minh :
- Theo định lí 2 :
PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)
⇒ A thuộc đường trung trực của PC.
PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)
⇒ B thuộc đường trung trực của PC.
⇒ AB là đường trung trực của PC
⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.
Em tham khảo bài làm của bạn Phan Thanh Tịnh tại link nay nhé!
Câu hỏi của Tri Nguyenthong - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
bỏ tờ giấy đang cháy vào ko khí bị đốt nóng rồi bỏ quả trứng vào nó sẽ tự động chui lọt
a) Đường kính của Sao Kim bằng số phần đường kính của Sao Mộc là: \(\frac{6}{{25}}\).\(\frac{5}{{14}}\)=\(\frac{3}{{35}}\)
Vậy đường kính của Sao Kim bằng \(\frac{3}{{35}}\) đường kính của Sao Mộc.
b) Đường kính của Sao Kim là: \(140\,000.\frac{3}{{35}} = 12\,000\) (km)
Vậy đường kính của Sao Kim là 12 000km.