Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x sang trái 1 đơn vị.
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung. Xóa phần đồ thị hàm số nằm bên trái trục tung.
Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung qua trục tung.
Từ đây ta có đồ thị hàm số y = f x + 1 .
Đáp án C.
Ta có ∀ x ∈ R
Khi đó
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (–1;0) và (1;+ ∞)
Đáp án C
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (-1;0) và 1 ; + ∞
Đáp án C.
Hàm số có hai cực trị → loại A, B (vì hàm phân thức không có cực trị, hàm trùng phương số cực trị là 1 hoặc 3).
Dựa vào đồ thị ta có hai điểm cực trị có hoành độ đều không âm.
Đáp án là C
Nhìn vào đồ thị ta thấy đồ thị là dạng đồ thị hàm số bậc 3 có hệ số a>0 nên ta loại đáp D.
Mặt khác đồ thị đi qua điểm có tọa độ (1;2), thay vào hàm số ở các đáp án A, B, C thì chỉ có C thỏa mãn.