K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2016

Ta tính theo cách thủ công như thông thường thôi bạn à: \(\frac{-135}{4000}\)=-135 : 4000=  -0,03375

Cứ nhập như thế nhé

1 tháng 3 2016

bây giờ cậu dã chết

27 tháng 6 2015

\(7,0\left(1\right)-6,\left(02\right)=\frac{109}{110}=0,9\left(90\right)=0,9909090909\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{2}{{11}} =  - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)

19 tháng 9 2015

1. 21x=11

2.-0,25

3.\(\frac{-1}{5}\)

4. 14,4m

5. 4 điểm

16 tháng 9 2015

1) 11

2) -0,25

3) 1/5

4) 9,6

5) 4 

Câu 1:Số các số tự nhiên  thỏa mãn  là Câu 2:Biết rằng  và . Giá trị của  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )Câu 3:Giá trị  thỏa mãn  là Câu 4:Biết rằng  và . Giá trị của  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)Câu 5:Cho 2 số  thỏa mãn . Giá trị  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )Câu 6:Biết rằng  và . Giá trị...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số các số tự nhiên  thỏa mãn  là 

Câu 2:
Biết rằng  và . Giá trị của  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 3:
Giá trị  thỏa mãn  là 

Câu 4:
Biết rằng  và . Giá trị của  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 5:
Cho 2 số  thỏa mãn . Giá trị  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 6:
Biết rằng  và . Giá trị của  là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 7:
Giá trị  thì biểu thức  đạt giá trị lớn nhất.
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Câu 8:
Số giá trị  thỏa mãn  là 
 

Câu 9:
Cho  và . Giá trị của 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 10:
Tập hợp các giá trị  nguyên để biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

 

1
7 tháng 11 2016

WTHck???

KHÔNG HIỂU !!

26 tháng 12 2015

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{6}và2x-y=20\)

Ta có\(\frac{x}{7}=\frac{2x}{14}=\frac{y}{6}=\frac{2x-y}{14-6}=\frac{20}{8}=\frac{5}{2}\)

\(=>x=\frac{5}{2}.7=\frac{35}{2}=17.5\)

\(=>y=\frac{5}{2}.6=15\)

\(x+y=17.5+15=32.5\)

TICK CHO MINK NHOA

 ...............................................................................................................................

26 tháng 12 2015

32,5                                                                                                            

1 tháng 3 2016

1. 0.375

2. 51.2

3. 112.5

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình làm bài này rồi dễ lắm

NM
1 tháng 11 2021

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)