Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Từ trên không, tiếng kêu của đàn sếu vọng xuống rồi xa dần.
- Những vầng mây xám sà xuống thấp làm cho trời và đất như gần nhau hơn.
- Lúc này, trên những thửa ruộng đã gặt, người ta đang đốt những gốc rạ khô.
- Để đám cháy không lan rộng, trước khi đốt, rạ được vun thành từng đống nhỏ.
- Gió cuốn những làn khói xanh cuồn cuộn về hướng Tây Nam.
(in nghiêng là trạng ngữ, chữ in đậm là chủ ngữ, còn lại là vị ngữ)
b. Trạng ngữ tìm được trong mỗi câu thuộc loại:
- Từ trên không: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Lúc này: Trạng ngữ chỉ thời gian
- Trên những thửa ruộng đã gặt: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
- Để đám cháy không lan rộng: Trạng ngữ chỉ mục đích
- Trước khi đốt: Trạng ngữ chỉ thời gian
- Mỗi từ in đậm trong đoạn văn dùng để gọi con vật: anh chuồn ớt, cô chuồn chuồn kim, chú bọ ngựa, ả cánh cam, chị cào cào, bác giang, bác dẽ.
- Em có nhận xét: cách dùng các từ ngữ đó khiến câu văn trở nên gần gũi, sinh động hơn.
Những ngày đẹp trời, buổi sáng, bồ câu bay ra từng đàn. Sau một hồi lượn vòng trên không trung trong lành, chúng đậu xuống mặt đất rồi tha thẩn đi đi lại lại với cái đầu cứ lắc lư, lắc lư.
Vì sao bồ câu lắc lư đầu liên tục mà không bị hoa mắt, nhức đầu nhỉ? Thật ra, nếu quan sát kĩ, ta có thể thấy rằng bồ câu chẳng lắc lư chút nào cái đầu bé nhỏ của chúng.
Danh từ chỉ người là: lũ trẻ,dân chài,
Danh từ chỉ vật là:ngọc lan,hoa mười giờ,chim bồ câu
Chiền chiện vừa sắm một cây đàn mới. Nó bay lên cao dạo một bản nhạc vang lừng báo hiệu mùa xuân đã đến. Những mầm non nghe tiếng nhạc của chiền chiện đứng dậy. Suối róc rách chảy. Cùng với chiền chiện, tiếng hát của sáo sậu vang lên trong suốt:
- Mùa xuân! Mầm non! Chồi biếc!