K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

A

30 tháng 3 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai làn về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot500=250N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot2=1m\end{matrix}\right.\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=250\cdot1=250J\)

Không có đáp án đúng.

31 tháng 3 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=500N\Rightarrow F=\dfrac{1}{2}=250N\\s=2m\Rightarrow h=2s=4m\end{matrix}\right.\)

Công kéo vật:

\(A=F\cdot s=250\cdot4=1000J\Rightarrow A\) sai

Chọn D

1 tháng 4 2022

D

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực và và thiệt 2 lần về đương đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\s=2h=2.12=24m\end{matrix}\right.\)

27 tháng 1 2022

a) vì dùng hệ thống ròng rọc nên lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi

=> F=\(\dfrac{50.10}{2}=250N\) ; h=4.2=8m

b) A=F.s=250.8=2000J

c) Có Atp=Aci+Ahp=P.h+Fms.2h=500.4+50.8=2400J

d)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{2000}{2400}.100=83,3\%\)

27 tháng 1 2022

thx bạn nhé

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực nên

Lực kéo vật nên là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Độ dài quãng đường vật di chuyển là

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

Công do lực ma sát gây ra là 

\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.16=160\left(J\right)\)

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=500.8=4000\left(J\right)\) 

Công toàn phần đưa vật lên bằng ròng rọc là

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=4000+160=4160\left(J\right)\)

28 tháng 3 2022

   `flower` 

`*` Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc động

`m=50(kg)`

`h=8(m)`

`a)` `F=?`

`b)` `F_{ms}=10(N)` `<=>` `A=?`

`----------`

`@` Trọng lượng của vật `:`

`P=10.m=10,50=500(N)`

`*` Sử dụng hệ thống ròng rọc động `->` Thiệt hai lần về đường đi 

`@` Độ dài quãng đường kéo dây `:`

`l=2h=2.8=16(m)`

`@` Độ lớn lực kéo `:`

`F=(P.h)/l=(500.8)/16=250(N)`

`b)` Độ lớn lực kéo kể yếu tố cản `:`

`F_1=F+F_{ms}=250+10=260(N)`

Công đưa vật lên khi ấy `:`

`A=F_1 .l=260.16=4160(J)`

5 tháng 3 2023

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo vật lên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường đầu dây dịch chuyển:

\(s=2.h=2.20=40m\)

b.Công có ích thực hiện:

\(A_i=F.s=250.20==5000J\)

Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)

6 tháng 3 2023

cảm ơn ạ!

24 tháng 3 2023

tóm tắt

P=100N

h=8m

________

a)F=?

b)F'=55N

H=?

giải 

a)vì sử dụng ròng rọc động nên

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{100}{2}=50\left(N\right)\)

b)công để kéo vật lên cao 8m là

 Aci=P.h=100.8=800(J)

vì sử dụng ròng rọc động nên

s=h.2=8.2=16(m)

công để kéo vật khi có ma sát là

Atp=F'.s=55.16=880(J)

hiệu suất của ròng rọc và sự ma sát của ròng rọc là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{800}{880}\cdot100\%=90,9\left(\%\right)\)

20 tháng 3 2023

Bạn hãy tải hình vẽ về và đăng vào câu hỏi nhé

21 tháng 3 2023

tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:

Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N

Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg

 

9 tháng 1 2022

giúp mình với ạ

 

9 tháng 1 2022

HÌNH NHƯ BẠN NHẦM LỚP Ạ.