Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là C l 2 , N O 2 , S O 2 , C O 2 .
Phương trình phản ứng:
K M n O 4 ⏟ A + 16 H C l ⏟ B → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 ↑ + 8 H 2 O C u ⏟ A + 4 H N O 3 đ ặ c ⏟ B → C u ( N O 3 ) 2 + 2 N O 2 ↑ + 2 H 2 O N a 2 S O 3 ⏟ A + H 2 S O 4 ⏟ B → N a 2 S O 4 + S O 2 ↑ + H 2 O N a 2 C O 3 ⏟ A + H 2 S O 4 ⏟ B → N a 2 S O 4 + C O 2 ↑ + H 2 O
Chọn B
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.
Phương trình phản ứng :
Đáp án D
Giải thích : Đây là phương pháp thu khí bằng cách đẩy nước. Phương pháp này được áp dụng đối với các khí không tan hoặc rất ít tan trong nước.
Khí thu được bằng phương pháp đẩy nước nên nó không tan trong nước → CH4; C2H2; CO2.
Đáp án C
trong các đáp án.
Chọn đáp án D.
Một chất được chọn để làm khô phải thỏa mãn các yêu cầu: có khả năng hút ẩm, không phản ứng với chất cần làm khô, có thể dễ dàng tách ra khỏi chất cần làm khô.
=> KOH rắn có thể làm khô (CH3)3N, NH3. Các khí còn lại đều phản ứng với KOH.