Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\([OH^-] = C_{M_{NaOH}} = 0,01M\\ [H^+] = \dfrac{10^{-14}}{[OH^-]} = 10^{-12}M\\ \Rightarrow pH = -log([H^+]) = 12\)
Dung dịch này làm quỳ tím hóa xanh, làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu đỏ.
b)
\([H^+] = C_{M_{HCl}} = 0,01M\\ \Rightarrow pH = -log([H^+]) = -log(0,01) = 2\)
Dung dịch này làm quỳ tím hóa đỏ, không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein.
Để ý rằng trộn X và Y thu được kết tủa → loại đáp án A và D. Để ý rằng dung dịch NaOH và K2CO3 đều có tính bazo: tính bazo của NaOH do ion OH-, tính bazo của K2CO3 do ion CO32-. Mặt khác dung dịch Y làm đổi màu quỳ tím → loại C (do dung dịch Ba(NO3)2 trung tính).
Chọn đáp án C.
Giải thích thêm về tính axit của dung dịch FeCl3: Cation Fe3+ được tạo ra do sự điện ly FeCl3 tác dụng với nước tạo thành chất điện ly yếu Fe(OH)2+ và giải phóng ion H+:
Fe3+ + HOH ⇄ Fe(OH)2+ + H+.
Đáp án C
Đáp án A
(a) Đúng vì ankan chỉ có phản ứng thế Br2.
(b) Sai vì etilen bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch KMnO4. 3C–2H2=C–2H2 + 2KMn+7O4 + 4H2O → 3HO-C–1H2-C–1H2-OH + 2KOH + 2H2O.
(c) Sai vì chỉ có stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường:
3C6H5-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C6H5-CH(OH)-CH2OH + 2KOH + 2H2O.
(d) Sai vì dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(e) Sai vì chỉ các ancol đa chức chứa từ 2 -OH kề nhau mới hòa tan được Cu(OH)2.
(g) Đúng: HCHO → AgNO 3 , NH 3 4Ag↓ || HCOOH → AgNO 3 , NH 3 2Ag↓.
⇒ chỉ có (a) và (g) đúng
Đáp án B
Xét chất X : glucozo không làm đổi màu quỳ tím → loại (1) , (4)
Xét chất Z lòng trắng trứng không tham gia phản ứng tráng gương → loại (3)
pH = -log(1,0.10-4) = 4 < 7
=> Quỳ tím chuyển màu đỏ
=> B
B