Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho một thanh sắt sạch vào dung dịch có phản ứng
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Toàn bộ Cu thoát ra bám trên bề mặt thanh sắt, lấy thanh sắt ra ta còn lại dung dịch chỉ có FeSO4
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+→ Fe2++ Cu
a) Khi khuấy mẫu thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì trong dung dịch HgSO4 xảy ra các phản ứng:
Zn + HgSO4 → ZnSO4 + Hg
Sn + HgSO4 → SnSO4 + Hg
Pb + HgSO4 → PbSO4 + Hg
⇒ Loại bỏ được tạp chất Zn, Sn, Pb. Lọc dung dịch thu được thủy ngân tinh khiết.
b) Nếu Ag có lẫn các tạp chất là kẽm, thiếc, chì có thể ngâm mẫu Ag này trong dung dịch AgNO3 dư để loại bỏ tạp chất.
PTHH:
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓
Sn + 2AgNO3 → Sn(NO3)2 + 2Ag↓
Pb + 2AgNO3 → Pb(NO3)2 + 2Ag↓
Khi đó các kim loại bị hòa tan hết trong dung dịch AgNO3 lọc lấy kết tủa thu được Ag tinh khiết
Khuấy mẫu thủy ngân trong dung dịch HgSO4 có các phản ứng
HgSO4 + Zn → ZnSO4 + Hg
HgSO4 + Sn → SnSO4 + Hg
HgSO4 + Pb → PbSO4 + Hg
Như vậy các tạp chất Zn, Sn, Pb bị hòa tan hết. Lọc lấy thu thủy ngân tinh khiết.
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch và để một thời gian cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.
CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu
Cu2+ +Fe→ Fe2+ + Cu
(Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học nên đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối)
Toàn bộ Cu thoát ra bám trên bề mặt thanh sắt, lấy thanh sắt ra ta còn lại dung dịch chỉ có FeSO4