Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9) 2cm=0,02m; 20cm=0,2m
Thể tích hình trụ đó là:0,022.0,2.3,14=0,0002512m3
Khối lượng thỏi nhôm là: \(m=D.V=2700.0,0002512=0,67824kg\)
P=10m=10.0,67824=6,7824N
=> Chọn C
Câu 8:Biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Trọng lượng riêng của sữa là
397g=0,397kg
P=10m=10.0,397=3,97N
314ml=314cm3=0,000314m3
Trọng lượng riêng của sữa là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,97}{0,000314}=12643\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
=> Chọn C
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
Cách 1. Tìm thêm một vài cái cân đồng hồ hoặc cân điện tử và cân 1 vật nào đó rồi so sánh
Cách 2. Lấy 1 số vật làm mẫu . VD quả cân đã ghi sẵn khối lượng, 1 gói sản phẩm như bánh kẹo, mì chính..........để làm vật mẫu
Em thử cân một số quả cân hoặc một số vật có khối lượng đã biết.
Đặt lên đĩa cân so sánh với số chỉ của cân và khối lượng các quả cân đã biết và rút ra kết luận đúng sai.
Chuyển động của các vật bị biến đổi là:A,B,C,E. Không bị biến đổi : D
6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
6.10/ C. Các lực F1 và F2
6.11/ 1-c 2-d 3-a 4-b
6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
Chúng ta sẽ mở nút bằng cách hơ nóng phần cổ của lọ thủy tinh vì khi đó cổ lọ sẽ nở ra vì nhiệt khiến miệng lọ rộng hơn, nút chai lỏng ra, từ đó ta có thể dễ dàng mở nút chai ra.
Chúc bạn học tốt!
Hơ nóng cổ lọ. Đây là hiện tượng sự nở vì nhiệt của chất rắn đó
Cái cưa không phải là ứng dụng của đòn bẩy
⇒ Đáp án C