K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

Coi A gồm 28g Fe và (m-28) g O

\(\rightarrow\) nFe=\(\frac{28}{56}\)= 0,5 mol; nO= \(\frac{\text{m-28}}{16}\) mol

nNO= \(\frac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol

Fe\(\rightarrow\) Fe+3 +3e

\(\rightarrow\)n e nhường= 0,5.3= 1,5 mol

O + 2e\(\rightarrow\) O-2

N+5 +3e\(\rightarrow\) N+2

Ta có pt: 0,3+\(\frac{\text{m-28}}{16}\)= 1,5

\(\Leftrightarrow\) m= 47,2g

8 tháng 1 2020

Tớ chả hiểu j?

X
18 tháng 8 2023

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{12,6}{56}=0,225\left(mol\right)\)

Coi X gồm Fe và O.

BTNT Fe: nFe (X) = 0,225 (mol)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

BT e, có: 3nFe = 2nO + 2nSO2 ⇒ nO = 0,2625 (mol)

⇒ m = mFe + mO = 0,225.56 + 0,2625.16 = 16,8 (g)

1 tháng 12 2017

2yAl +3FexOy -to-> 3xFe + yAl2O3 (1)

phần 1 : Fe +4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO +2H2O (2)

Al2O3 + 6HNO3 --> 2Al(NO3)3 +3H2O (3)

Al +4HNO3 --> Al(NO3)3 +NO +2H2O (4)

P2 : Al2O3 +2NaOH --> 2NaAlO2 +H2O (5)

2Al +2H2O +2NaOH --> 2NaAlO2 +3H2 (6)

vì khi cho phần 2 td vs NaOH dư thấy giải phóng H2 => Al dư sau (1)

nH2=0,015(mol)

nFe(P2)=0,045(mol)

giả sử P1 gấp k lần P2

=> nFe(P1)=0,045k(mol)

theo (5) : nAl(P2)=2/3nH2=0,01(mol)

=>nAl(P1)=0,01k(mol)

nNO=0,165(mol)

theo (2,4) :nNO=(0,045k+0,01k) (mol)

=>0,055k=0,165=> k=3

=>nAl(P1)=0,03(mol)

nFe(p1)=0,135(mol)

\(\Sigma nFe=0,045+0,135=0,18\left(mol\right)\)

\(\Sigma nAl=0,03+0,01=0,04\left(mol\right)\)

mAl2O3=\(14,49-0,135.56-0,03.27=6,12\left(g\right)\)

nAl2O3(P1)=0,06(mol)

=> nAl2O3(P2)=0,02(mol)

\(\Sigma nAl2O3=0,08\left(mol\right)\)

theo (1) : nFe=3x/ynAl2O3

=> 0,18=3x/y.0,08=> x/y=3/4

=>CTHH : Fe3O4

theo (1) :nFe3O4 =1/3nFe=0,06(mol)

=>m=0,04.27+0,06.232=15(g)

23 tháng 11 2020

bạn Lê Đình Thái ơi bạn giải nhầm tìm m rồi. Cái 0,04 mol đó là mol dư, bạn phải cộng với 0,16 mol phản ứng khi xảy ra phản ứng nhiệt phân nữa.
Kết quả là m=0,2.27+0,06.232=19,32 gam

14 tháng 1 2019

Câu 1

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên

 tố H ta có:

nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

 ta có: mA + mHCl = m muối + mH2

=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)

Câu 2

Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.

Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:

SO2:     64                    4,5

                        50,5

NO2:    46                    13,5

 

→nSO2=nNO2=4,513,5=13

Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x                                  x   (mol)

M + nHCl → MCln + 0,5nH2

y                                 0,5ny  (mol)

nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:

Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:

Fe → Fe3+ + 3e

x                   3x

M → Mn+ + ne

y                   ny

S+6     +    2e → S+4 (SO2)

0,021     0,042

N+5    +   1e  → N+4 (NO2)

0,063    0,063

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:

Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)

Từ (3) và (4) suy ra  M = 9n

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

M

9 (loại)

18 (loại)

27 (nhận)

Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.

26 tháng 11 2016

n NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi chất rắn sau khi nung trong ống sứ với CO là hỗn hợp B nặng 19,2 gam.
Vì khi B phản ứng với HNO3 sinh ra 0,1 mol NO và muối Fe(+3) nên B đã nhường cho HNO3 0,1 x 3 = 0,3 mol e.
Nếu B nhường 0,3 mol e này cho oxi nguyên tử thì toàn bộ nguyên tố Fe trong B sẽ trở thành Fe(+3) trong oxit Fe2O3.
Để nhận 0,3 mol e này, cần 0,15 mol oxi nguyên tử phản ứng với B nặng 0,15 x 16 = 2,4 gam. Vì thế, sau khi phản ứng của B với oxi nguyên tử, ta thu được Fe2O3 với khối lượng là:
19,2 + 2,4 = 21,6 gam.
--> n Fe2O3 = 21,6/160 = 0,135 mol --> n Fe = 0,135 x 2 = 0,27 mol
Gọi số mol mỗi oxit trong A là a mol.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
2a + 3a + a = 0,27
--> a = 0,045 mol
--> m1 = 0,045 x 160 + 0,045 x 232 + 0,045 x 72 = 20,88 gam.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
--> khối lượng nguyên tố Fe trong B = 0,27 x 56 = 15,12 gam
--> m O trong B = 19,2 - 15,12 = 4,08 gam
--> n O trong B = 4,08/16 = 0,255 mol = n CO2 thu được khi dùng CO khử A ban đầu = n BaCO3 kết tủa
--> m2 = m BaCO3 = 0,255 x 197 = 50,235 gam.
 

mới có chương trình lớp 9 thoii

6 tháng 10 2020

\(n_{Fe}=\frac{m}{56}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2\left(pư\right)}=\frac{12-m}{32}\left(mol\right)\)

\(n_{NO}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Quá trình nhận-nhường e:

\(Fe^0-3e\rightarrow Fe^{+3}\)

\(\frac{m}{56}\)--->\(\frac{3m}{56}\)__________(mol)

\(O_2^0+4e\rightarrow2O^{-2}\)

\(\frac{12-m}{32}\)-> \(\frac{12-m}{8}\)________(mol)

\(NO_3^-+4H^++3e\rightarrow NO+2H_2O\)

______________0,3<----0,1____________(mol)

Áp dụng ĐLBT e: \(\frac{3m}{56}+\frac{12-m}{8}=0,3=>m=16,8\left(g\right)\)

26 tháng 2 2023

Gọi \(n_{Fe\left(X\right)}=a\left(mol\right)\)

Ta có sơ đồ phản ứng:

\(Fe+O_2\xrightarrow[]{t^o}X\left\{{}\begin{matrix}Fe\\FeO\\Fe_3O_4\\Fe_2O_3\end{matrix}\right.\xrightarrow[]{+HNO_{3\left(lo\text{ãng},d\text{ư}\right)}}Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\)

Đặt \(n_{Fe}=a\left(mol\right)\)

BTNT Fe: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\)

BTNT N: \(n_{HNO_3}=3n_{Fe\left(NO_3\right)_3}+n_{NO}=3a+0,06\left(mol\right)\)

BTNT H: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=1,5a+0,03\left(mol\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL:

\(m_X+m_{HNO_3}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{NO}+m_{H_2O}\)

\(\Rightarrow11,36+63.\left(3a+0,06\right)=242a+0,06.30+18.\left(1,5a+0,03\right)\)

\(\Leftrightarrow a=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Fe}=0,16.56=8,96\left(g\right)\)

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

TL
30 tháng 1 2022

Quy đổi về Fe và O

undefined

28 tháng 8 2016

* tac dung voi NaỌH: 
Al + NaOH + 3H2O --> Na[Al(OH)4] + 3/2H2 
nH2 = 0,12 mol => nAl = 0,08 mol. 
* Khi cho them HCl: 
FeCO3 + 2HCl ---> FeCl2 + H2O + CO2 (1) 
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O 
=> n(ket tua) = 0,1 => nCO2 = 0,1 mol.=> nHCl(1) = 0,2 mol 
=> n(FeCO3) = nCO2 = 0,1 mol 
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 
*Rắn C chinh ka Cu: 
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 
n(NO2) = 0,05 mol => nCu = 0,025 mol. 
* Cho NaOH dư vao dd D: 
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3 
Cu(OH)2 -------------t0-----> CuO + H2O 
nCuO = nCu = 0,025 mol 
=> mCuO = 80*0,025 = 2gam. 
* Khoi luong cac chat trong hon hop A là: 
mAl = 27*0,08 = 2,16 gam. 
mFeCO3 = 0,1 * 116 = 11,6 gam 
mCu = 64* 0,025 = 1,6 gam. 
mFe = 20 - (mFeCO3 + mAl + mCu) = 4,64 gam.

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha