K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Chọn đáp án D

Dựa vào trang 19 Atlat địa lí Việt Nam (phần lúa), lấy số liệu diện tích trồng lúa chia cho số liệu diện tích trồng cây lương thực thì thấy Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ này hơn 90%

11 tháng 8 2017

Đáp án B

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- Vùng đồng bằng sông Hồng có diện tích lớn nhất trong các vùng => Sai.

- Tây Nguyên là vùng có mật độ dân số thấp nhất => Đúng

- Mật độ dân số cao nhất là vùng Đông Nam Bộ => Sai.

- Dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long đứng nhất cả nước => Sai.

8 tháng 3 2019

Chọn đáp án A

Tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 % được kí hiệu bằng màu da cam, theo đó trong các tỉnh được nêu trong câu hỏi, chỉ có Hà Nam có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 %.

16 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

Dựa vào kí kiệu của bảng phân cấp đô thị, có thể thấy Huế được kí hiệu là chữ in hoa thường, đây là kí hiệu của đô thị loại 1.

25 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 % được kí hiệu bằng màu da cam, theo đó trong các tỉnh được nêu trong câu hỏi, chỉ có Hà Nam có tỉ lệ diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ 80 - 90 %.

20 tháng 9 2019

Đáp án A
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, tỉ trọng GDP của từng vùng (Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ) so với GDP cả nước (năm 2007) tương ứng là
23,0% và 8,1%.

27 tháng 8 2017

Đáp án A

27 tháng 10 2018

Đáp án A

31 tháng 8 2019

Đáp án A

12 tháng 9 2017

Đáp án B

SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC MỘT SỐ VÙNG TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Vùng 1995 2000 2005 2010 2015 Cả nước 24.963,7 32.529,5 35.832,9 40.005,6 45.215,6 Đồng bằng sông Hồng 5.207,1 6.762,6 6.398,4 6.805,4 6.734,5 Trung du và miền núi phía bắc 1.669,8 2.292,6 2.864,6 3.087,8 3.334,4 Bắc Trung Bộ và Duyên...
Đọc tiếp

SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC MỘT SỐ VÙNG TỪ NĂM 1995 ĐẾN NĂM 2015

(Đơn vị: nghìn tấn)

Vùng

1995

2000

2005

2010

2015

Cả nước

24.963,7

32.529,5

35.832,9

40.005,6

45.215,6

Đồng bằng sông Hồng

5.207,1

6.762,6

6.398,4

6.805,4

6.734,5

Trung du và miền núi phía bắc

1.669,8

2.292,6

2.864,6

3.087,8

3.334,4

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

3.890,2

4.972,8

5.342,5

6.152,0

6.860,5

Tây Nguyên

429,5

586,8

717,3

1.042,1

1.213,3

Đông Nam Bộ

935,4

1.212,0

1.211,6

1.322,7

1.373,2

Đồng bằng sông Cửu Long

12.831,7

16.702,7

19.298,5

21.595,6

25.699,7

(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)

Qua bảng số liệu trên, nhận định nào dưới đây là sai ?

A. Sản lượng lương thực của cả nước tăng đều qua các năm

B. Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có sản lượng lương thực cao nhất cả nước năm 2015

C. Sản lượng lương thực thấp nhất là khu vực Tây Nguyên

DĐồng bằng sông Hồng có sản lượng lương thực giảm từ năm 1995 đến năm 2015

1
4 tháng 8 2019

Đáp án D

Quan sát bảng số liệu ta thấy đáp án :

- Sản lượng lương thực của cả nước tăng đều qua các năm => đúng

- Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có sản lượng lương thực cao nhất cả nước năm 2015 => đúng

- Sản lượng lương thực thấp nhất là khu vực Tây Nguyên => đúng

- D là đáp án sai. Do đồng bằng sông Hồng có sản lượng lương thực tăng từ năm 1995 đến năm 2015