Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
-Nông nghiệp : Nhà Lê Sơ đặc biệt coi trọng và khuyến khích nông nghiệp phát triển
-Một số biện pháp :
+ Đặt ra các quan chuyên trách như : khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền sứ , ...
+ Cấm để ruộng hoang , đẩy mạnh khẩn hoang và lập đồn điền
+ Đặt phép quân điền , định kì chia đều ruộng công làng xã
+ Khơi kênh , đào sông đắp đê ngăn mặn , bảo vệ các công trình thủy lợi
`=>` Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng và phát triển , đời sống nhân dân ổn định
- Thủ công nghiệp : Nhiều nghề thủ công truyền thống như : dệt lụa , làm gốm , phát triển mạnh nhanh chóng . Đặc biệt là sản xuất gốm sứ theo đớn đặt hàng của thương nhân nước ngoài phát triển mạnh
- Thương nghiệp :
+ Khuyến khích lập các chợ , thúc đẩy buôn bán với nước ngoài được duy trì . Các sản phẩm như tô lụa , gốm sứ , làm thổ sản rất được ưa chuộng
a. Nông nghiệp:
– Giải quyết ruộng đất.
+Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.
+Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ làm ăn .
+Đặt ra một số chức quan chuyên trách.
– Thực hiện phép quân điền.
– Khuyến khích bảo vệ sản xuất.
+ Cấm giết trâu bò.
+ Bảo vệ đê điều
b. Thủ Công nghiệp.
-Các ngành, nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển.
– Xuất hiện làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng và các phường thủ công ở Thăng Long.
-Các công xưởng do nhà nước quản lý (Cục bách tác) sản xuất đồ dùng cho nhà Vua: Vũ khí, đóng thuyền…
Các nghề khai mo đồng, vàng, sắt được đẩy mạnh.
c. Thương nghiêp
-Trong nước: chợ phát triển
-Hoạt động buôn bán với nước ngoài được duy trì . chủ yếu ở một số cửa khẩu.
* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
- Thương nghiệp:
+ Khuyến khích lập chợ, họp chợ.
+ Duy trì việc buôn bán với nước ngoài.
tham khảo
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
Tham khảo!
* Thủ công nghiệp:
- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển.
- Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải đều được mở rộng.
- Có những công trình thủ công nổi tiếng như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh,…
* Thương nghiệp:
- Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước.
- Ở vùng hải đảo và miền biên giới Lý - Tống, chính quyền hai bên cho lập nhiều khu chợ để tập trung nhân dân đến trao đổi, buôn bán.
- Hoạt động giao lưu buôn bán còn diễn ra với nhiều nước Đông Nam Á như: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan,…
- Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập và sầm uất nhất. Do có vị trí tự nhiên thuận lợi cho thuyền bè qua lại và trú đỗ, nằm trên trục hành hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.
Có hai bộ phận ruộng công, gồm ruộng đất do triều đình trực tiếp quản lý và ruộng đất công của thôn làng.
Ruộng quốc khốRuộng quốc khố, hay quốc khố điền, là ruộng công của triều đình mà hoa lợi thu được dự trữ vào kho của vua để chi dùng cho hoàng cung. Tương tự như thời Lý, người cày cấy trên ruộng của vua gọi là "cảo điền nhi" hay "cảo điền hoành", vốn là người bị tù tội, có địa vị xã hội rất thấp.
Nhà Trần đặt ruộng quốc khố ở Cảo Xã[1]. Ruộng đất này không chiếm số lớn nhưng cũng là nguồn thu nhập đáng kể cho triều đình. Tại đây mỗi hoành nhi cày 3 mẫu, mỗi năm nộp 300 thăng thóc.
Sơn lănghụng tổ tiên dòng họ nhà vua, được giao cho dân trông nom việc tế tự, được miễn tô thuế. Thời Lý, ruộng sơn lăng tập trung ở hương Cổ Pháp (Bắc Ninh), tới thời Trần vẫn duy trì. Các vua Trần được chôn cất ở nhiều nơi nên ruộng sơn lăng cũng rải rác. Các làng Thái Đường, Thâm Động (Thái Bình), Tức Mặc (Nam Định), Yên Sinh (Quảng Ninh), đều có ruộng sơn lăng.Không chỉ các vua Trần, các quý tộc nhà Trần cũng có ruộng sơn lăng. Những ruộng sơn lăng theo thời gian dù có thu hẹp nhưng vẫn tồn tại đến nhiều đời sau, gọi là tự điền; như ruộng sơn lăng Trần Thủ Độ ở xã Phù Ngự (làng Ngự, Hưng Hà, Thái Bình) duy trì tới năm Chính Hòa nhà Hậu Lê (1680-1705) thu nhỏ lại vẫn còn 9 mẫu[2], ruộng sơn lăng Hoài Đức vương Trần Bà Liệt tới đầu thế kỷ 20 dân địa phương gọi là "Trần triều sơn lăng" và được duy trì đến trước năm 1945 còn khoảng 41 mẫu ghi trong địa bạ làng Trang Liệt (Bắc Ninh)[3].
Tịch điềnRuộng tịch điền là loại ruộng do triều đình trực tiếp quản lý, hoa lợi dùng cho triều đình, đã có từ thời Tiền Lê. Sử sách không ghi rõ các vua Trần đặt ruộng tịch điền tại đâu và những người cày ruộng là nô tì, nông nô hay nông dân làng xã.
Ruộng công làng xã quyền. Do nhu cầu tô thuế và điều động nhân lực phục dịch và tuyển lính nên triều đình thường kiểm kê dân số.Ruộng công làng xã gọi là quan điền hay quan điền bản xã. Sử sách không chép nhiều về chế độ ruộng công làng xã. Các nhà nghiên cứu căn cứ vào một số tư liệu lịch sử đưa ra một vài kết luận[4]:
Một thời gian dài trong thế kỷ 13 không lập điền bạ. Hương xã có nhiều ruộng công, song việc chi phối quản lý của triều đình chưa chặt chẽ.Ruộng đất công tại các làng xã khác nhau và các dân đinh được phân chia số ruộng không đều nhau, có người không có ruộng cày cấy.Nhà Trần có chế độ tô thuế cho loại ruộng công của làng xã: có 1-2 mẫu thì nộp 1 quan; có 3-4 mẫu thì nộp 2 quan, từ 5 mẫu trở lên nộp 3 quan; tô ruộng mỗi mẫu nộp 100 thăng thóc.Mức tô thuế khá nặng, hàng năm người dân phải nộp số tiền bằng 1/10 đến 1/5 mẫu ruộng (đối với loại chỉ có 1 mẫu) hoặc từ 1/20 đến 1/10 mẫu ruộng đối với loại 2 mẫu.
Đồn điềnvua ban cho chư hầu, để lấy thu nhập, chi phí vào việc "trai giới" (tắm gội) hoặc có thể hiểu đó là nơi ăn chốn ngủ khi về chầu vua. Theo"Sách Lễ ký, phần Vương chế chép: Các quan ở địa phương khi triều kiến, đều có thang mộc ấp trong kinh kỳ, được coi như các quan trong triều đình". Ở nước ta, vào trước thời Trần thì các hình thức ban cấp bổng lộc theo kiểu đất phong này đã xuất hiện qua từ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý. Tên gọi của nó khá phong phú, sau đây là một vài minh chứng cụ thể. Ruộng ấp thang mộc dưới triều Lý đã được ghi nhận qua Đại Việt sử kí toàn thư như sau:"năm kiến gia thứ 14 (1224), các công chúa được chia theo các lộ để làm ấp thang mộc"Thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi.
+ Xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở các đô thị, thương cảng.
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.
- Ngoại thương: việc buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn.
tình hình xã hội :
chia thành 2 bộ phận là thống trị và bị trị
đời sống văn hóa
- giáo dục chưa phát triển
- đạo phật được truyền bá rộng rãi , nhà Sư được coi trọng , chùa xây dựng nhiều nơi
- các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển ( ca hát , đua thuyền , đấu vật , .. )
Xã hội phân chia thành 2 bộ phận là: thống trị và bị thống trị.
+ Bộ phận thống trị gồm: vua, quan.
+ Bộ phận bị thống trị, gồm: người dân lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân) và nô tì. Trong đó: nông dân là lực lượng xã hội đông đảo nhất; nô tì có địa vị thấp kém nhất nhưng số lượng không nhiều, chủ yếu phục vụ trong các gia đình quan lại, quý tộc, cung đình…
tham khảo :
Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:
- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).
- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.
Bạn xem lại bài này nhé
Nông nghiệp:
- Vua Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính về quê làm ruộng sau chiến tranh
- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng,đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Khuyến nông sứ,Hà đê sứu,Đồn điền sứ
- Định lại chính sách ruộng đất công làng xã gọi là phép quân điền,cấm giết trâu bò bừa bãi,cấm điều động dân phu trong mùa cấy,gặt
- Để khai phá vùng đất bồi ven biển,nhà Lê đắp đê nhiều con đê ngăn nước mặn cò kề đá chắc chắn
câu 2:
-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.
câu 4:
- tổ chức xã hội:
- -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
Nông nghiệp vẫn là nền tảng cơ bản của nền kinh tế đương thời. Phần lớn ruộng đất ở làng xã phụ thuộc vào triều đình, do triều đình sở hữu[1].
Các loại ruộng đất thời Tiền Lê gồm có:
Ngoài ra, nhà Tiền Lê còn khuyến khích dân các nơi khai khẩn đất hoang để lập làng, mở rộng diện tích đất công[1]. Những ruộng đất ở làng xã và ruộng mới hình thành do khai hoang, nhân dân theo tập tục chia ruộng đều cho nhau cày cấy và nộp thuế cho triều đình[5].
Sử sách ghi nhận những thành quả phát triển nông nghiệp thời Tiền Lê, mùa mang tốt vào các năm 987, 989
nông nghiệp:
-nông dân được chia ruộng để cày cấy.
-tổ chức lễ cày tịch điền.
-chú ý nạo vét kênh nương.
\(\rightarrow\) nông nghiệp phát triển.