Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Năm 981 quân Tống theo hai đường thủy và bộ sang xâm lược nước ta.
-Vua Lê trực tiếp chỉ huy quân sĩ đóng cọc ở sông Bạch Đằng để chống giặc. Nhiều trận ác liệt diễn tra trên song Bạch Đằng, cuối cùng quân thủy bị đánh lui.
-Trên bộ, ta chặn đánh địch ở Chi Lăng, buộc địch rút lui.
-Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt địch. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
-Quân địch đã chết quá nửa, tướng giặc bị giết, cuộc kháng chiến thắng lợi.
-Ta đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.
Bảo vệ được nên độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống
-Số quân Tống bị chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp.
-Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và hạ lệnh cho quân rút lui về nước.
-Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
-Cuối năm 1076, quân Tống kéo theo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu kéo vào xâm lược nước ta do quách Qùy chỉ huy.
-Tại các phòng tuyến, quân ta đánh những trận nhỏ nhằm cản bước tiến của giặc.
-Quân ta và quân giặc đã giao chiến ác liệt tại sông Như Nguyệt.
-Quân ta lặng lẽ vượt sông rồi đánh bất ngờ vào doanh trại giặc khiến cho giặc khiếp đảm, vội vã bỏ gươm giáo tìm đường tháo chạy.
-Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng Đinh Liễn bị ám hại, con trai thứ Đinh Toàn lên ngôi còn quá nhỏ.
-Nhân cơ hội đó, Quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta.
-Trong bối cảnh đó, Triều đình đã họp và quyết định đưa Lê Hoàn lên ngôi lấy niên hiệu là Lê Đại Hành, lập nên triều Lê (Tiền Lê).
Bóp nát quả cam
Năm đó, giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
Sáng nay, biết vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền Rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh”. Đợi từ sang đến trưa, vẫn không được gặp, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống biển. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn:
-Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền.
Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu:
-Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!
Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội.
Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo:
-Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen.
Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam.
Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: “Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước”. Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt.
Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xoè bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ…
-Năm 981 quân Tống theo hai đường thủy và bộ sang xâm lược nước ta.
-Vua Lê trực tiếp chỉ huy quân sĩ đóng cọc ở sông Bạch Đằng để chống giặc. Nhiều trận ác liệt diễn tra trên song Bạch Đằng, cuối cùng quân thủy bị đánh lui.
-Trên bộ, ta chặn đánh địch ở Chi Lăng, buộc địch rút lui.
-Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt địch. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.