K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

Đây là sơ đồ bộ máy nhà nước của nước Việt Nam ở thời Lê sơ. Lê Thánh Tông là người đã tiến hành cải cách bộ máy nhà nước như trên.

1 tháng 3 2022

C

1 tháng 3 2022

C

Ai biết câu nào trả lời dùm mình câu đó, chân thành cảm ơn lun!1. Hãy cho biết Quốc hiệu- Kinh đô nước ta từ thời Hung Vương đến thời Nguyễn2. Hãy cho biết tên các triều đại phong kiến nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX3. Tên các bộ luật của nước ta thời phong kiến. Luật pháp có cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta không? Vì sao?4. Nêu các hình thức tổ chức quân đội...
Đọc tiếp

Ai biết câu nào trả lời dùm mình câu đó, chân thành cảm ơn lun!

1. Hãy cho biết Quốc hiệu- Kinh đô nước ta từ thời Hung Vương đến thời Nguyễn

2. Hãy cho biết tên các triều đại phong kiến nước ta từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX

3. Tên các bộ luật của nước ta thời phong kiến. Luật pháp có cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta không? Vì sao?

4. Nêu các hình thức tổ chức quân đội nước ta thời phong kiến. Quân đội gi74 vai trò như thế nào trong xây dựng và phát triển đất nước?

5. Em hiểu thế nào là "cày tịch điền"? Này nay chúng ta phục dựng lễ này nhằm mục đích gì?

6. Em hiểu thế nào là văn hóa- văn minh? Em có thể nêu các thành tự của văn minh Đại Việt

7. Điền vào bảng:

Nội dụngQuân xâm lược, đô hộTrận đánh tiêu biểu
Ngô Quyền  
Lê Hoàn   
Lý Thường Kiệt  
Trần Hưng Đạo  
Lê Lợi  
Nguyễn Huệ- Quang Trung  

8. Em có đánh giá (ưu điểm- hạn chế) như thế nào về giáo dục Nho học nước ta qua các thời kì X- XV, XVI- XVIII, XIX

9. Hãy kể một câu truyện cười dân gian- ít nhất 10 câu tục ngữ- 5 câu ca dao mà em biết?

10. Học lịch sử Việt Nam em ấn tượng nhất điều gì? Vì sao

1
19 tháng 3 2016

Bạn Tình học 10a1 phải ko??

 

20 tháng 8 2018

Đáp án B

20 tháng 8 2017

Đáp án: D

1 tháng 3 2022

A

1 tháng 3 2022

C

5 tháng 1 2021

1.Văn học Ấn độ.

2.Ấn Độ giáo, Phật giáo

 

8 tháng 2 2020

Nam Bắc triều Trung Quốc

Không lâu sau khi Lưu Dụ lập ra nhà Tống, Bắc Ngụy cũng thống nhất miền bắc, kết thúc thời Ngũ Hồ loạn Hoa. Từ đó trong một thời gian dài, miền nam và miền bắc ít bị chia cắt hơn loạn Ngũ Hồ, duy trì biên giới tương đối ổn định và có sự kế tục nhau của các thế lực phong kiến cai trị hai miền.

Năm 453, vua Bắc Ngụy dốc toàn quân đánh Lưu Tống để thống nhất Trung Quốc. Vua Tống là Văn Đế Lưu Nghĩa Long cũng mang sức cả nước ra chống lại. Kết quả không ai thắng ai, nhưng sau đó cả hai bên đều suy yếu, nhất là nhà Tống ở miền nam vốn có tiềm lực nhỏ hơn.

Bắc Ngụy tập trung vào phát triển kinh tế và xây dựng. Sau một thời gian, triều đình này Hán hóa rất mạnh, tới cuối thế kỷ 5 đổi từ họ Thác Bạt sang họ Nguyên.

Ở phía nam, một chuỗi các gia tộc Hán vốn đã leo lên và rơi xuống khỏi quyền lực trong khi lao vào các trận chém giết, coi đó là cách để giải quyết xung đột về việc ai sẽ cai trị. Nhà Tống suy yếu, bị quyền thần Tiêu Đạo Thành tiêu diệt lập ra nhà Nam Tề (479). Được hơn 20 năm (502), một người em họ của Tiêu Đạo Thành là Tiêu Diễn diệt cháu chắt của anh họ mình, lập ra nhà Lương. Theo sách Mưu lược người xưa[8], các nhà sử học Trung Quốc đã thống kê ra: chỉ từ cuối thời Đông Hán tới khi Lương Vũ Đế Tiêu Diễn lên ngôi đã có gần 300 người xưng vương hay xưng đế[9]. Điều đó đủ cho thấy mức độ loạn lạc của Trung Quốc từ thời Tam Quốc tới Nam Bắc triều.

Ở cả miền nam và miền bắc, tuy chiến tranh chấm dứt nhưng bạo loạn, tranh chấp trong cung đình vẫn liên tục xảy ra giữa những người thân tộc.

Để chống họa ngoại thích, các vua Bắc Ngụy đặt ra lệ: trong các hoàng tử, ai được lập làm thái tử thì mẹ người đó phải chết. Nhưng tới Tuyên Vũ đế Nguyên Khác lại phá lệ vì yêu Hồ hậu, nên để cho mẹ thái tử Hủ được sống. Năm 515, Nguyên Khác chết, Nguyên Hủ lên thay. Quyền lực nhà Bắc Ngụy lập tức rơi vào tay Thái hậu nhiếp chính họ Hồ. Bà là người rất sùng đạo Phật, tuy vậy lại sử dụng thủ đoạn rất tàn độc với những người mà bà không thích, kể cả những người cùng gia tộc. Năm 528, bà hành quyết cả Nguyên Hủ vì Hủ không ngừng muốn thoát khỏi tình trạng giám hộ của bà.

Lập tức, các tướng lãnh nổi loạn. Năm 530, Nhĩ Chu Vinh, một đại tướng đang cầm quân bên ngoài đã đem quân vào kinh thành giết chết Hồ Thái hậu và cả Nguyên Tử Du, vị vua kế vị mới vừa được bà lập nên. Từ đó đại loạn bắt đầu nổ ra.

Nhĩ Chu Vinh và em là Nhĩ Chu Triệu cùng hàng loạt vua Ngụy bù nhìn như Nguyên Diệp, Nguyên Cung, Nguyên Lãng, Nguyên Tu bị giết trong cuộc hỗn chiến. Hai quyền thần mới, vốn là thủ hạ của các lực lượng quân phiệt hỗn chiến, nổi lên trong chính trường sau khi lớp trước bị thủ tiêu là Cao Hoan và Vũ Văn Thái, chia nhau giữ đất Bắc Ngụy.

Tình trạng loạn lạc kéo dài dẫn đến việc triều đình Bắc Ngụy bị chia làm hai là Đông Ngụy và Tây Ngụy vào năm 534. Tuy nhiên, cả hai triều đình này không tồn tại được lâu, vì quyền lực thực tế đều nằm trong các tướng lĩnh quân sự. Ở phía đông, Cao Hoan khống chế Đông Ngụy, phía tây Vũ Văn Thái thao túng Tây Ngụy. Năm 550 con thứ Cao Hoan là Cao Dương đã phế truất vị vua duy nhất của triều Đông Ngụy là Nguyên Thiện Kiến để lên làm vua, lập nên triều đình Bắc Tề vào. Không lâu sau đó, ở Tây Ngụy, quyền thần Vũ Văn Giác (con Vũ Văn Thái) ép vị vua cuối cùng của nhà Tây Ngụy là Nguyên Khuếch nhường ngôi cho mình vào năm 557, lập nên nhà Chu, sử gọi là Bắc Chu.

Các vị vua của Bắc Chu không ngừng lại ở đó mà tiếp tục thực hiện các chiến dịch quân sự để đánh phá người láng giềng Bắc Tề. Vào năm 577, vua Bắc Chu là Vũ Đế Vũ Văn Ung tiêu diệt Bắc Tề, thống nhất miền bắc bằng vũ lực. Tuy nhiên, ngay sau đó Chu Vũ Đế mất, con trai ông là Chu Tuyên Đế lại mải chơi không thể giữ gìn được sự nghiệp và chết yểu.

Nam Bắc triều Việt Nam

NN:

- Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).

26 tháng 10 2021

- Thành phần quan lại cấp cao của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc như thời Trần

- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lê hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được coi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế

1 tháng 3 2022

Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.