Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đường phân chia sáng tối (ST) vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, còn đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) lại nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66o33’.
- Vì vậy chúng không trùng nhau.
Do Trái Đất hình cầu nên Trái Đất lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng một nửa. Giới hạn sáng tối là đường ST trong hình 24 trên thực tế là một vòng tròn. Nhưng do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỳ đạo, còn đường phân chia sáng tối lại vuông góc với mặt phảng quỳ đạo nên đường biểu diễn trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không bao giờ trùng nhau.
Câu 1: Môn Địa lí lớp 6 cung cấp cho em kiến thức, hình thành và rèn luyện cho em những kĩ năng vẽ bản đồ, kĩ năng thu nhập, phân tích, xử lí thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề cụ thể, v.v.
Câu 2: Để học tốt môn Địa lí lớp 6, em cần phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát những sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra ở xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng.
Chúc bạn học tốt!
Đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) làm thành 1 góc: 23o27’
Chọn: C.
Câu 1:
Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề.
Ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất bị san bằng hoặc hạ thấp.
Câu 2:
Ngày 22/6 lúc 12 giờ trưa tia nắng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt đất ở vĩ đô 23º27’B. Vĩ tuyến 23º27’B được gọi là chí tuyến Bắc. Ngày 22/6 được gọi là ngày hạ chí, sau đó Mặt Trời di chuyển dần về xích đạo.
Câu 3:
Vào những ngày 21-3 và 23-9, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng mặt trời như nhau. Vì vào những ngày này, vòng
tròn sáng tối đi qua hai cực Địa cầu, ánh sáng mặt trời vuông góc với Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 100 000 thì k/c theo đg chim bay từ A1 tới A2 là :
7,7 . 100 000 = 770 000 ( cm )
Đổi 770 000 cm = 7,7 km
Vậy ..............
1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:
- Ngoài cùng là vỏ Trái Đất:
-Độ dày: từ 5km đến 7km.
-Trạng thái: rắn chắc.
-Nhiệt độ: càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao. Tối đa là 1000*C.
- Ở giữa là lớp trung gian:
-Độ dày: gần 3000km.
-Trạng thái: quánh dẻo đến lỏng.
-Nhiệt độ: khoảng 1500*C đến 4700*C
- Trong cùng là lõi:
-Độ dày: trên 3000km.
-Trạng thái: lỏng ngoài, rắn trong.
-Nhiệt độ: cao nhất khoảng 5000*C.
2. Lớp vỏ là lớp quan trọng nhất vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác: không khí, nước, sinh vật,...và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
\(C\left\{{}\begin{matrix}20^oT\\10^oB\end{matrix}\right.\)
\(B\left\{{}\begin{matrix}10^oĐ\\10^oN\end{matrix}\right.\)
Chúc bn học tốt. ~^.^~
C= {20 độ Tây10 độ Bắc}
B = { 10 độ Nam10 độ Đông}
- Đường phân chia sáng tối (ST) vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, còn đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) lại nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66o33’.
- Vì vậy chúng không trùng nhau.