K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2021

Em sẽ nói lời chào thân thiện khi gặp bạn bè

23 tháng 12 2021

39:A

40:D

23 tháng 12 2021

39A  40D

cứu với lm xg 8h30 mình vote 5 sao PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM(Em hãy khoanh tròn vào 01 phương án đúng nhất)Câu 1. Phương án nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giaothông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời;B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống...
Đọc tiếp

cứu với lm xg 8h30 mình vote 5 sao

 

PHẦN 1: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Em hãy khoanh tròn vào 01 phương án đúng nhất)
Câu 1. Phương án nào dưới đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?
A. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao
thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời;
B. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo
hiệu đường bộ;
C. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành
hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
D. Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường
bên trái, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng.
Câu 2. Khi tham gia giao thông vào buổi tối, người tham gia giao thông cần chú ý
điều gì để bảo đảm an toàn nhất?
A. Chú ý đi chậm, quan sát kỹ các các phương tiện đang đi tới;
B. Chú ý lắng nghe tiếng còi xe, quan sát ánh đèn xe;
C. Chú ý đi chậm, mặc quần áo sáng màu, xe có đèn phản quang, chú ý quan sát ánh
đèn xe, phương tiện, lắng nghe tiếng còi xe;
D. Đi với tốc độ bình thường, chú ý quan sát.

2|4 Cuộc thi “ATGT cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh cấp THCS năm học 2023-2024
Câu 3. Chọn và điền từ còn thiếu vào chỗ …...về quy tắc đi bộ an toàn.
“Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề
đường thì người đi bộ phải đi (1) ………....
Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có (2) ………, có vạch kẻ đường hoặc
có cầu vượt, hầm dành cho (3) ………… và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
Người đi bộ không được vượt qua (4) ……….., không đu bám vào phương tiện giao
thông đang chạy; khi mang vác vật cồng kềnh phải bảo đảm an toàn và không gây trở ngại
cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ”
A. (1) trên lòng đường - (2) dải phân cách - (3) xe cơ giới - (4) vỉa hè;
B. (1) sát mép đường - (2) đèn tín hiệu - (3) người đi bộ - (4) dải phân cách;
C. (1) sát mép đường - (2) dải phân cách - (3) người tham gia giao thông - (4) làn đường;
D. (1) trên lòng đường - (2) đèn tín hiệu - (3) xe thô sơ - (4) lề đường.
Câu 4. Khi ngồi sau xe máy, em cần ngồi như thế nào để bảo đảm an toàn?
A. Lên xe từ bên phải và ngồi im trên xe;
B. Vòng tay ôm ghì lấy người điều khiển xe;
C. Lên xe từ bên phải, bám nhẹ vào hông người điều khiển xe và ngồi ngay ngắn,
không đùa nghịch;
D. Lên xe từ bên trái của người điều khiển xe, bám nhẹ vào hông người điều khiển
xe và ngồi ngay ngắn, không đùa nghịch.
Câu 5. Khi đi đến nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, có rất đông
các phương tiện tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải nhường đường
như thế nào?
A. Phải nhường đường cho xe đi bên phải;
B. Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước;
C. Phải nhường đường cho xe đi bên trái;
D. Chỉ nhường đường cho các xe đi phía trước.
Câu 6. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn giao thông đường bộ có trách
nhiệm nào dưới đây?
A. Nhanh chóng rời khỏi nơi xảy ra tai nạn giao thông;
B. Quay phim, chụp ảnh đăng lên mạng xã hội để nhiều người biết;
C. Cung cấp thông tin về vụ tai nạn cho bạn bè, người thân;
D. Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.

3|4 Cuộc thi “ATGT cho nụ cười ngày mai” dành cho học sinh cấp THCS năm học 2023-2024
Câu 7. Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn
bị che khuất?
A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết;
B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương
tiện khác;
C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể
xảy ra để kịp thời phòng tránh;
D. Tăng tốc thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có
thể xảy ra.
Câu 8. Tại các điểm giao nhau cùng mức giữa đường bộ và đường sắt, quyền ưu tiên
đi trước thuộc về phương tiện nào dưới đây?
A. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
B. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;
C. Xe ô tô, xe mô tô và xe máy chuyên dùng;
D. Phương tiện giao thông đường sắt.

1
19 tháng 12 2023

ghi câu 1A hay B gì đoc cx đc ko cần phải giải thích đâu nha mn

 

Đề thi Giáo dục công dân 7 giữa kì 2I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.B. Tình huống gây căng thẳng.C. Bạo lực học đường.D. Bạo lực gia đình.Câu...
Đọc tiếp
Đề thi Giáo dục công dân 7 giữa kì 2

I. Trắc nghiệm khách quan (6,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!

Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “ …… là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về thể chất và tinh thần của con người”.

A. Ngược đãi, hành hạ trẻ em.

B. Tình huống gây căng thẳng.

C. Bạo lực học đường.

D. Bạo lực gia đình.

Câu 2. Khi rơi vào trạng thái căng thẳng, chúng ta thường có biểu hiện nào sau đây?

A. Cơ thể tràn đầy năng lượng.

B. Mệt mỏi, dễ cáu gắt, tức giận.

C. Luôn cảm thấy vui vẻ, lạc quan.

D. Thích trò chuyện cùng mọi người.

Câu 3. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người?

A. Được nhận thưởng vì thành tích cao.

B. Không đạt được mục tiêu đã đề ra.

C. Đi tham quan, du lịch cùng gia đình.

D. Được cô giáo tuyên dương trước lớp.

Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?

A. Bạn V được bố mẹ tặng quà nhân ngày sinh nhật.

B. Nhân dịp nghỉ hè, bạn H về quê thăm ông bà nội.

C. Bạn M thường xuyên bị các bạn trong lớp trêu chọc.

D. Bạn K đạt giải nhất trong cuộc thi tiếng hát học đường.

Câu 5. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí?

A. Tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối.

B. Tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao.

C. Mặc cảm hoặc dồn ép bản thân về một vấn đề.

D. Gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng?

A. Khiến con người mất niềm tin và phương hướng trong cuộc sống.

B. Khiến con người rơi vào trạng thái mệt mỏi cả về thể chất và tinh thần.

C. Là điểm tựa để con người vững bước, vượt qua mọi khó khăn, thách thức.

D. Gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất và tinh thần của con người.

Câu 7. Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng?

A. Nghĩ về những điều tiêu cực trước đó.

B. Âm thầm chịu đựng, không tâm sự với ai.

C. Tâm sự, tìm kiếm sự giúp đỡ từ người thân.

D. Ở trong phòng một mình, tách biệt mọi người.

Câu 8. Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi là

A. bạo hành trẻ em.

B. bạo lực gia đình.

C. ngược đãi trẻ em.

D. bạo lực học đường.

Câu 9. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?

A. Quan tâm, động viên, chia sẻ.

B. Lăng mạ, xúc phạm danh dự.

C. Chiếm đoạt, hủy hoại tài sản.

D. Đánh đập, xâm hại thân thể.

Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?

A. Cô giáo nhắc nhở bạn M vì M thường xuyên trốn học.

B. Anh K mắng con vì con ngịch ngợm, phá phách đồ đạc.

C. Bạn K đe dọa sẽ đánh bạn P vì không cho mình chép bài.

D. Bạn N nhắc nhở bạn H không nên nói chuyện trong giờ học.

Câu 11. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?

A. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.

B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình.

C. Thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm.

D. Ảnh hưởng từ các trò chơi điện tử có tính bạo lực.

Câu 12. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?

A. Tính cách bồng bột, nông nổi là một nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường.

B. Bạo lực học đường chỉ diễn ra trong môi trường lớp học, không gây hậu quả.

C. Đối với gia đình, bạo lực học đường có thể gây ra không khí căng thẳng, bất an.

D. Nạn nhân của bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất và tinh thần.

Câu 13. K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, nên K đã hẹn gặp C cuối giờ học sẽ gặp nhau, dùng “nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn”. Nếu là bạn cùng lớp với K và C, biết được chuyện này, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?

A. Cổ vũ, kích động các bạn K và C sử dụng bạo lực.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến bản thân.

C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời.

D. Rủ các bạn khác ở lại xem hai bạn C và K đánh nhau.

Câu 14. Số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em là

A. 111.

B. 112.

C. 113.

D. 114.

Câu 15. Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?

A. Bạn V báo cho cô chủ nhiệm biết việc bạn K đe doạn chặn đánh Q.

B. Ông M đánh bạn P vì P vô tình làm hỏng đồ dùng của con trai ông.

C. Bạn T rủ L và K cùng chặn đánh S vì S không cho T chép bài.

D. Bạn L xúc phạm A vì A đã làm vô tình làm bẩn quần áo của L.

Câu 16. Khi chứng kiến bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây?

A. Quay lại clip để tung lên mạng xã hội.

B. Lôi kéo nhiều người khác cùng tham gia.

C. Thông báo sự việc cho gia đình, thầy cô.

D. Reo hò, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.

Câu 17. Cách ứng phó nào dưới đây là phù hợp với quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?

A. Rủ bạn bè, người thân cùng đánh lại đối phương để giải quyết mâu thuẫn.

B. Livestream nói xấu người khác khi mình bị xúc phạm trên mạng xã hội.

C. Gọi đến số điện thoại của phòng tư vấn tâm lí học đường hoặc số 111.

D. Bao che, dung túng cho người thực hiện hành vi bạo lực học đường.

Câu 18. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề ứng phó với bạo lực học đường?

A. Phòng, chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mọi cá nhân.

B. Chỉ có lực lượng công an mới có thể giải quyết bạo lực học đường.

C. Mọi mâu thuẫn chỉ có thể được giải quyết bằng bạo lực.

D. Giáo dục học sinh là trách nhiệm của riêng nhà trường.

Câu 19. Trên đường đi học về em vô tình bắt gặp nhóm bạn K, T, Q đang đe dọa, trấn lột tiền của bạn V. Trong trường hợp này, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Làm ngơ đi qua vì không liên quan.

B. Tìm sự giúp đỡ của người lớn gần đó.

C. Chạy nhanh về nhà để báo với bố mẹ.

D. Đứng lại để xem, cổ vũ các bạn.

Câu 20. Các loại tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm

A. bạo lực học đường, bạo lực gia đình.

B. săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm.

C. chặt phá rừng; ngược đãi, bạo hành trẻ em.

D. ma tuý, cờ bạc, mại dâm và mê tín dị đoan.

Câu 21. Bà K là chủ của một đường dây bắt cóc và buôn bán người trái phép qua biên giới. Theo quy định của pháp luật, bà K sẽ phải chịu hình thức xử phạt nào sau đây?

A. Hình sự.

B. Phạt tiền.

C. Khiến trách.

D. Cảnh cáo.

Câu 22. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?

A. Thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi.

B. Bị dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc hoặc ép buộc.

C. Sự quan tâm, giáo dục từ phía gia đình, nhà trường.

D. Tác động tiêu cực từ môi trường sống không lành mạnh.

Câu 23. Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề tệ nạn xã hội?

A. Tệ nạn xã hội để lại nhiều hậu quả cho các cá nhân, gia đình và xã hội.

B. Tệ nạn xã hội chỉ vi phạm chuẩn mực đạo đức không vi phạm pháp luật.

C. Tệ nạn xã hội chỉ xuất phát từ nguyên nhân: thiếu hiểu biết, lười biếng.

D. Chỉ những người có hoàn cảnh khó khăn mới dễ lâm vào tệ nạn xã hội.

Câu 24. Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật?

Tình huống. V (14 tuổi) rủ M (14 tuổi) đi chơi cùng một nhóm bạn. Trong cuộc trò chuyện với nhóm bạn, T là một thanh niên lớn tuổi nhất trong nhóm có chủ ý muốn nhờ V và M chuyển hộ một gói hàng cấm và hứa sau khi hoàn thành sẽ cho cả hai một khoản tiền hậu hĩnh. V thấy có vẻ hời nên định đồng ý nhưng đã bị M ngăn cản vì cho rằng đó là hành vi nguy hiểm và vi phạm pháp luật.

A. Bạn V và M

B. Bạn V và anh T.

C. Anh T.

D. Bạn V.

II. Tự luận (4,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Là học sinh trung học cơ sở, em cần làm gì để phòng ngừa bạo lực học đường?

Câu 2 (2,0 điểm): Đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tình huống. Bài kiểm tra môn Toán của N được 5 điểm nên cậu buồn và lo lắng vì sợ về nhà bị mẹ mắng. N đã dấu bài kiểm tra đi nhưng bị mẹ phát hiện. N hứa với mẹ sẽ làm bài kiểm tra thật tốt trong dịp thi cuối học kì để gỡ lại điểm. Tuy nhiên, trong giờ thi việc nhất định phải được điểm cao khiến N căng thẳng, không nhớ được công thức. Để giải quyết việc này, N đã mở tài liệu và bị huỷ bài thi. Vì quá sợ mẹ nên N đã đi lang thang, không dám về nhà.

Câu hỏi:

a) Em nhận xét thế nào về cách ứng phó của bạn N trước tình huống gây tâm lí căng thẳng mà N gặp phải?

b) Theo em, học sinh trung học cơ sở cần làm gì để từng phó với áp lực học tập và kì vọng của gia đình?

0
Câu 1: Việc làm nào sau đây biểu hiện của sự đoàn kết tương trợ?A. Tham gia đánh nhau để bảo vệ người thân.     B. Ủng hộ những người có thế mạnh.C. Giúp đỡ người khác mà không tính toán.        D. Chỉ giúp đỡ những người trong nhóm của mình.Câu 2: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của sống trung thực?A. Nâng cao phẩm giá                                                  B. Không có lợi ích gì cho các mối quan hệC. Làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Việc làm nào sau đây biểu hiện của sự đoàn kết tương trợ?

A. Tham gia đánh nhau để bảo vệ người thân.     B. Ủng hộ những người có thế mạnh.

C. Giúp đỡ người khác mà không tính toán.        D. Chỉ giúp đỡ những người trong nhóm của mình.

Câu 2: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của sống trung thực?

A. Nâng cao phẩm giá                                                  B. Không có lợi ích gì cho các mối quan hệ

C. Làm lành mạnh các mối quan hệ                          D. Sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng

Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về sống giản dị?

A. Đói cho sạch, rách cho thơm.                            B. Nói gần nói xa chẳng qua nói thật.

C. Khôn ngoan chẳng lọ thật thà.                          D. Cây ngay không sợ chết dứng.

Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị?

A. Hà tiện, hạn chế quá mức tiêu dùng.                B. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài.

C. Nói năng đơn giản, dễ hiểu.                               D. Tính tình dễ dãi, xuề xòa, thế nào cũng được.

Câu 5: Đối lập với trung thực là gì?

A. Khiêm tốn                       B. Tiết kiệm                    C. Chăm chỉ                    D. Giả dối

Câu 6:  Ý nào sau đây không phải là cách rèn luyện đức tính trung thực?

A. Không che giấu khuyết điểm                 B. Luôn đổ lỗi cho người khác

C. Không gian lận trong học tập                D. Không nói dối

Câu 7: Nhà bạn B rất nghèo nhưng bạn B luôn ăn chơi đua đòi và đòi mẹ phải mua cho chiếc điện thoại Iphone mới thì mới chịu đi học. Em có nhận xét gì về bạn B?

A. Bạn B là người vô ý thức.                                   B. Bạn B là người sống xa hoa, lãng phí

C. Bạn B là người hà tiện.                                       D. Bạn B là người vô tâm.

Câu 8:  Trong giờ kiểm tra môn Toán em phát hiện bạn N đang sử dụng tài liệu. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

A. Nhắc nhở và khuyên bạn không làm vậy.                    B. Coi như không biết

C. Bắt chước bạn để đạt điểm cao                                     D. Nói với cô giáo để bạn bị kỉ luật

Câu 9: Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

A. Gần gũi, chan hòa, được mọi người yêu mến và giúp đỡ.

B. Được mọi người hiểu hoàn cảnh khó khăn của mình.

C. Giúp bản thân tiết kiệm thời gian và sức lực.

D. Giúp bản thân có nhiều kinh nghiệm quý.

Câu 10: Bạn N đánh son, trang điểm đậm khi đi học. Theo em, N là người có lối sống:

A. không giản dị.     B. không tiết kiệm.               C. không đua đòi.                 D. không khiêm tốn.

1
21 tháng 11 2021

1C,2B,3 ko bt,4C,5D,6B,7B,8A,9A,10A

19 tháng 11 2021

C. Thăm hỏi thầy, cô nhân dịp 20/11.

29 tháng 12 2021

hong có đáp án hã ;-;?

29 tháng 12 2021

tham khảo 

8. VD: Chỉ khi có bài kiểm tra điểm tốt thì K mới khoe với cha mẹ, điểm kém thì K giấu đi

 Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn ;...............

9.là sự đánh giá chủ quan của một cá nhân về giá trị của bản thân. Lòng tự trọng bao gồm niềm tin về bản thân cũng như các trạng thái cảm xúc, chẳng hạn như chiến thắng, tuyệt vọng, tự hào và xấu hổ

10.

1. Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.

2. Bẻ đũa không bẻ được cả nắm.

3. Góp gió thành bão.

4. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.

5. Bắc Nam là con một nhà
Là gà một mẹ, là hoa một cành
Nguyện cùng biển thẳm non xanh
Thương nhau nuôi chí đấu tranh cho bền.

6. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.

7. Lá lành đùm lá rách.

8. Chị ngã,em nâng.

9. Yêu nhau chín bỏ làm mười.

CÂU 11.
 Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh.......

12.

Các câu tục ngữ về lòng yêu thương con ngườiThương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...Một giọt máu đào hơn ao nước lã ...Lá lành đùm lá rách. ...Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. ...Chị ngã, em nâng. ...Nhường cơm, sẻ áo. ...Yêu nhau chín bỏ làm mười.
11 tháng 10 2021

- Thể hiện tính kỉ luật: (1), (2), (6), (7)

- Biểu hiện đạo đức: (3), (4), (5)

Câu 1:Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập?A. Đầu người nào tóc người ấy.            B. Tự lực cánh sinh.C. Thân tự lập thân.                            D. Ăn cháo đá bát.Câu 2: Hành động nào dưới đây thể hiện có tính tự lập?A. Bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài.B. Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.C. Khi mẹ giao mới làm việc nhà.D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.Câu 3;Vào lúc rảnh rỗi, A...
Đọc tiếp

Câu 1:Câu tục ngữ nào dưới đây không thể hiện tính tự lập?

A. Đầu người nào tóc người ấy.            B. Tự lực cánh sinh.

C. Thân tự lập thân.                            D. Ăn cháo đá bát.

Câu 2: Hành động nào dưới đây thể hiện có tính tự lập?

A. Bố mẹ nhắc nhở mới chịu học bài.

B. Chép bài bạn trong giờ kiểm tra.

C. Khi mẹ giao mới làm việc nhà.

D. Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.

Câu 3;Vào lúc rảnh rỗi, A thường sang nhà B dạy bạn B học. Vì bạn B là người khuyết tật không thể đến trường học được. Em thấy bạn A là người như thế nào?

A. A là người có lòng tự thương hại bạn bè.

B. A là người có lòng yêu thương mọi người.

C. A là người sống giản dị, kiêm tốn.

D. A là người trung thực, tiết kiệm.

Câu 3:Hành vi thể hiện tình bạn trong sáng lành mạnh là:

A. Lan chỉ chơi với các bạn nhà giàu như nhà của mình.

B. Yến luôn tôn trọng và đối xử bình đẳng với các bạn.

C. Bình hay cùng nhóm bạn của mình tụ tập, chê bai, nói xấu nhóm bạn khác.

D. Hoàng chỉ thích chơi với bạn nào học giỏi có thể giúp đỡ mình trong học tập

 

3
22 tháng 12 2021

1.D

2.D

3.B

22 tháng 12 2021

3.B