K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

Sr cậu....Nếu k thấy thì để mk gõ ra cho

8 tháng 4 2017

Từ điểm nhiệt độ 100C và 600C ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt độ (trục ngang) ta sẽ đọc được độ tan của các chất như sau:+ Độ tan NaNO3: ở 100C là 80 g, ở 600C là 130 g+ Độ tan KBr: ở 100C là 60 g, ở 600C là 95 g+ Độ tan KNO3: ở 100C là 20 g, ở 600C là 110 g+ Độ tan NH4Cl: ở 100C là 30 g, ở 600C là 70 g+ Độ tan NaCl: ở 100C là 35 g, ở 600C là 38 g+ Độ tan Na2SO4: ở 100C là 60 g, ở 600C là 45 g

10 tháng 4 2017

Từ điểm nhiệt độ 100C và 600C ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt độ (trục ngang) ta sẽ đọc được độ tan của các chất như sau:

+ Độ tan NaNO3: ở 100C là 80 g, ở 600C là 130 g

+ Độ tan KBr: ở 100C là 60 g, ở 600C là 95 g

+ Độ tan KNO3: ở 100C là 20 g, ở 600C là 110 g

+ Độ tan NH4Cl: ở 100C là 30 g, ở 600C là 70 g

+ Độ tan NaCl: ở 100C là 35 g, ở 600C là 38 g

+ Độ tan Na2SO4: ở 100C là 60 g, ở 600C là 45 g

8 tháng 4 2017

Từ điểm nhiệt độ 100C và 600C ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt độ (trục ngang) ta sẽ đọc được độ tan của các chất như sau:

+ Độ tan NaNO3: ở 100C là 80 g, ở 600C là 130 g

+ Độ tan KBr: ở 100C là 60 g, ở 600C là 95 g

+ Độ tan KNO3: ở 100C là 20 g, ở 600C là 110 g

+ Độ tan NH4Cl: ở 100C là 30 g, ở 600C là 70 g

+ Độ tan NaCl: ở 100C là 35 g, ở 600C là 38 g

+ Độ tan Na2SO4: ở 100C là 60 g, ở 600C là 45 g

8 tháng 4 2017

Từ điểm nhiệt độ 100C và 600C ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt độ (trục ngang) ta sẽ đọc được độ tan của các chất như sau:

+ Độ tan NaNO3: ở 100C là 80 g, ở 600C là 130 g

+ Độ tan KBr: ở 100C là 60 g, ở 600C là 95 g

+ Độ tan KNO3: ở 100C là 20 g, ở 600C là 110 g

+ Độ tan NH4Cl: ở 100C là 30 g, ở 600C là 70 g

+ Độ tan NaCl: ở 100C là 35 g, ở 600C là 38 g

+ Độ tan Na2SO4: ở 100C là 60 g, ở 600C là 45 g

Ta có thể kẻ bảng:

Độ tan

NaNO3

KBr

KNO3

NH4Cl

NaCl

Na2SO4

t (100C)

80 g

60 g

20 g

30 g

35 g

60 g

t (600C)

130 g

95 g

110 g

70 g

38 g

45 g



10 tháng 5 2018

độ tan là:

S = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{nc}}\) . 100 <=> S = \(\dfrac{60}{190}\).100 = 31,578 g

roc chưa bạn ?

10 tháng 5 2018

S = \(\dfrac{60}{190}\) .100 = 31,578 g

Đề 1 Câu 1 ( 1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào? a) P2O5 + H2O → H3PO4 b) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag c) Mg(OH)2 to MgO + H2O Câu 2 (2.0 điểm): Cho các cụm từ sau: Dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, dung môi, chất tan, độ tan, hiđrat. Hãy...
Đọc tiếp

Đề 1

Câu 1 ( 1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?

a) P2O5 + H2O → H3PO4

b) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag

c) Mg(OH)2 to MgO + H2O

Câu 2 (2.0 điểm): Cho các cụm từ sau: Dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, dung môi, chất tan, độ tan, hiđrat. Hãy chọn từ hay cụm từ để điền vào chỗ trống (…) trong các câu sau cho phù hợp.

a) Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100g nước để tạo thành………………….được gọi là………………của chất.

b) Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các……………….

c) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ………………………..và…………………………

d) Dung dịch không thể hòa tan thêm……………………..…..ở nhiệt độ xác định gọi là……..………….

Câu 3 (2,5 điểm) a) Lập công thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch bão hòa (1,0 điểm)

b) (1,5 điểm) Khi hòa tan lưu huỳnh trioxit vào nước, xảy ra phản ứng: SO3 + H2O → H2SO4

Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 tạo thành khi hòa tan 8 gam SO3 vào 117 gam H2O.

3
17 tháng 5 2018

Câu 1 :

a)\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\) (p/ứ Hóa hợp)

b\(Cu+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\) (p/ứ trao đổi)

c)\(Mg\left(OH\right)_2-to->MgO+H_2O\) (p/ứ phân hủy)

Câu 2

a) Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100g nước để tạo thành.....dung dịch bão hòa ....được gọi là……độ tan …của chất.

b) Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các……dung dịch ………….

c) Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của ....dung môi và chất tan ....

d) Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan…ở nhiệt độ xác định gọi là…dung dịch bão hòa …..………….

Câu 3 (2,5 điểm) a) \(C\%=\dfrac{S}{S+100}.100\)

b) \(SO_3+H_2O-->H_2SO_4\)

Gọi 8 gam dd SO3 là 8 gam dd H2SO4 122,5%

x là nồng độ % cần tìm

Áp dụng quy tắc đg chéo: x 8 gam dd H2SO4 122,5% 117gam H2O 0% x 122,5-x

=>\(\dfrac{8}{117}=\dfrac{x}{122,5-x}\) => x=?

câu 1

a) P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4

( phản ứng hóa hợp)

b) Cu+ 2AgNO3\(\rightarrow\) Cu(NO3)2+ 2Ag

( phản ứng thế)

c) Mg(OH)2\(\xrightarrow[]{to}\) MgO+ H2O

( phản ứng phân hủy)

Đề 2.1 Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit. A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3 Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit. A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 ...
Đọc tiếp

Đề 2.1

Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.

A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3

Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ

A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl

Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.

A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4

Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.

A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3

Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:

1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2

3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH

Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.

A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6

Câu14) Nồng độ % của dung dịch là:

A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi

C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.

D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

Câu 13) Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”

A. Chất rắn và chất lỏng C.Chất rắn và chất tan

B. 2 chất lỏng D. Chất tan và dung môi

Câu 12) Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:

A. 0,1M; B. 0,2M C.0,3M; D. 0,4M

2
17 tháng 5 2018

Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.

A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3

Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ

A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl

Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.

A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4

Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.

A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3

Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:

1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2

3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH

Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.

A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6

Câu14) Nồng độ % của dung dịch là:

A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi

C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.

D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

Câu 13) Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”

A. Chất rắn và chất lỏng C.Chất rắn và chất tan

B. 2 chất lỏng D. Chất tan và dung môi

Câu 12) Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:

A. 0,1M; B. 0,2M C.0,3M; D. 0,4M

17 tháng 5 2018

Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.

A.NaCl

B.NaOH

C.Na2O

D.NaNO3

Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ

A .K2O.

B.KCl

C.Ba(OH)2

D.HCl

Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.

A. CaCO3

B.Ca(HCO3)2

C. CaCl2

D.CaSO4

Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.

A.Fe(OH)3

B.Cu(OH)2

C.NaOH

D.Al(OH)3

Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:

1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2

3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH

Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.

A. 1,2,3

B.1,2,4

C.2,4,5

D.3,4,6

Câu14. Nồng độ % của dung dịch là:

A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi

C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.

D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

Câu 13. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”

A. Chất rắn và chất lỏng

B. 2 chất lỏng

C. Chất rắn và chất tan

D. Chất tan và dung môi

Câu 12. Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:

A. 0,1M

B. 0,2M

C.0,3M

D. 0,4M

12 tháng 10 2016

1. 2Cr +3 Cl2 → 2CrCl3

2. 4K + O2 → 2K2O

3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

4. Fe2O3 + 3H2SO4  →  Fe2(SO4)3 + 3H2O

12 tháng 10 2016

a) 2Cr + 3Cl2 -> 2CrCl3

b) 4K + O2 -> t0 2K2O

c) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

d) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

3 tháng 6 2019

Ở 10C:

....22g KNO3 hòa tan trong 100g nước

....44g KNO3<----------------200g nước

mKNO3 kết tinh = 300 - 44 = 256 (g)

13 tháng 11 2016

c)2 HgO → 2Hg + O2

d)2 Fe(OH)3 → Fe2O3 +3 H2O

13 tháng 11 2016

2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2

số nguyên tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử Oxi là 2:2:1

2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O

số nguyên tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số nguyên tử H2O là 2:1:3