Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Vì điểm xuất phát cách mốc 25km, mà trong 4 đồ thị trên chỉ có đồ thị ở hình 2 thỏa mãn điều kiện này.
Đáp án B
Dựa vào đồ thị ta thấy lúc 2 giờ kể từ khi xuất phát thì vật đã đi được quãng đường 50km và cách điểm xuất phát 50km
Chọn D
Một vật đứng yên khi vị trí của nó so với vật mốc không đổi.
Nói như thế cũng có thể đúng nhưng cũng có thể sai, tùy theo từng trường hợp.
Trường hợp đúng: chẳng hạn tàu hỏa rời ga, nếu chọn ga làm vật mốc thì khoảng cách từ tàu hỏa đến ga thay đổi, ta nói tàu hỏa chuyển động so với ga.
Trường hợp sai: chẳng hạn trường hợp vật chuyển động trên đường tròn, so với tâm đường tròn thì khoảng cách từ vật đến tâm là không đổi nhưng vị trí của vật so với tâm luôn thay đổi và vật được coi là chuyển động so với tâm.
\(=>S1=50t\left(km\right)\) (qđ xe từ A)
\(=>S2=40t\left(km\right)\)(qđ xe từ B)
\(=>30+40t=50t=>t=3h\)
=>kể từ khi 2 xe xuất phát sau 3h thì gặp nhau
vị trí gặp nhau cách A \(Sa=S1=50.3=150km\)
Hai xe xuất phát cùng một lúc nên gọi thời gian chuyển động của hai xe là t
Gọi v1 là vận tốc của ô tô 1; v2 là vận tốc của ô tô 2
Xe đi từ A có đường đi là s1 = v1t = 40t
Hai xe chuyển động cùng chiều từ A đến B nên lúc đầu xe B cách A một đoạn s0 = 20km
Xe đi từ B cách A một đoạn đường là: s2 = s0 + v2t = 20 + 30t (km)
Khoảng cách giữa hai xe: Δs = s2 - s1 = 20 + 30t - 40t = 20 - 10t (km)
Đáp án C
Tại thời điểm t = 0 vật cách mốc 50m. Như vậy vật xuất phát từ vị trí cách mốc 50m