K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2Câu 1. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?A.Khoa học.                                                            B. Tư liệu lịch sử.C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu hiện vật.Câu 2: Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" thuộc loại tư liệu gì?A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu chữ viết.C. Tư liệu truyền...
Đọc tiếp

Bài 2

Câu 1. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

A.Khoa học.                                                            B. Tư liệu lịch sử.

C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu hiện vật.

Câu 2: Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu chữ viết.

C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu gốc.

Câu 3: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?

A. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại từ đời này sang đời khác.

B. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.

C. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

D. Những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.

Câu 4: Cung đình Huế được xếp vào loại tư liệu nào?

A. Tư liệu truyền miệng.                                         B. Tư liệu hiện vật.

C. Tư liệu gốc.                                                         D. Tư liệu chữ viết.

Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu truyền miệng.

C Tư liệu chữ viết.                                                   D. Tư liệu gốc.

Câu 6: Tư liệu chữ viết gồm

A. những bản ghi chép của người xưa để lại.

B. những tác phẩm sử học của người xưa để lại.

C. những bút tích được lưu lại trên giấy.

D. những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.

Câu 7: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra, người ta

A. phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo trình tự thời gian.

B. phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử.

C. phải đối chứng các tài liệu lịch sử.

D. phải có nhân chứng lịch sử.

Câu 8: Ý nào sau đây không nằm trong loại hình tư liệu truyền miệng?

A. Truyện dã sử.                                            B. Truyền thuyết.

C. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử.       D. Ca dao, dân ca.

Câu 9: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại

A. tư liệu chữ viết.                               B. tư liệu hiện vật.

C. tư liệu truyền miệng.                       D. tư liệu gốc.

 

4
26 tháng 10 2021

rep đi tao làm cho đang rảnh

 

26 tháng 10 2021

:V

9 tháng 11 2021

C

9 tháng 11 2021

C

1 tháng 11 2023

D

1 tháng 11 2023

d

18 tháng 10 2021

 câu b nha

 chúc em hok tốt

18 tháng 10 2021

CÂU B nha BN

22 tháng 9 2016

Để hiểu được về lịch sử và dựng lại bức tranh lịch sử,chúng ta dựa vào các nguồn tài liệu chính là:

+Tư liệu truyền miêng

+Tư liệu chữ viết

+Tư liệu hiện vật

Để hiểu được lịch sử và dựng lại bức tranh lịch sử, chúng ta dựa vào các nguồn tài liệu chính là:

+ Tư liệu truyền miệng.

+ Tư liệu hiện vật.

+ Tư liệu chữ việt.

14 tháng 9 2016

Để hiểu được lịch sử và dựng lại bức tranh lịch sử, chúng ta dựa vào các nguồn tài liệu chính là: 
+ Tư liệu truyền miệng
+ Tư liệu hiện vật
+ Tư liệu chữ viết

 

24 tháng 8 2016

Mình chỉ biết câu a) vì sáng nay mình vừa học 

a) Dựa vào: tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật,tư liệu chữ viết

24 tháng 10 2023

Những nguồn tu liệu để biết và phục dựng lại lịch sử

- Tư liệu lưu trữ và văn bản: Các hồ sơ chính quyền, văn bản lịch sử, tài liệu chính trị, kinh tế và xã hội được lưu trữ tại các cơ quan chính phủ, thư viện quốc gia và viện bảo tàng.

- Di tích lịch sử và kiến trúc: Các di tích lịch sử như đền thờ, ngôi đền, tòa nhà cổ kính và kiến trúc truyền thống có thể cung cấp thông tin quý báu về cuộc sống và văn hóa trong quá khứ.

- Vật phẩm và hiện vật cổ đại: Các bảo tàng và bảo tàng lịch sử thường trưng bày các hiện vật như đồ trang sức, đồ điêu khắc, vật phẩm gia đình, và các đồ vật cổ đại khác để giới thiệu về cuộc sống của các triều đại và thời kỳ lịch sử khác nhau.

- Nghiên cứu lịch sử và tài liệu sách báo: Các tác phẩm nghiên cứu lịch sử của học giả, sách, bài báo, và tài liệu học thuật có thể cung cấp thông tin sâu rộng và phân tích về lịch sử.

- Hình ảnh và hình phục dựng: Các hình ảnh, bức tranh, và mô hình phục dựng có thể giúp hình dung lại cuộc sống và sự kiện trong quá khứ.

Ở Phú Thọ, ta có:
- Đền Hùng
- Bảo tàng và trung tâm văn hóa
- Di tích lịch sử và kiến trúc
- Tài liệu lưu trữ và văn bản
- Kí ức của người dân

13 tháng 6 2018

Chọn đáp án: B. Tư liệu lịch sử.

Giải thích: Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau. Đó được gọi là tư liệu lịch sử.

3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau:

- Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.

- Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.

- Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.

=> Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.

19 tháng 9 2021

thôi,muốn cop thì bn tự đi mà cop một mình,đằng nào cũng ko đc gp đâu