Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Có một hay nhiều nhóm OH-
2. Các dung dịch base gồm 1 cation kim loại và anion OH-
3. Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH-
4. Quy tắc gọi tên các base: Tên kim loại (kèm hoá trị đối với kim loại có nhiều hoá trị) + hydroxide.
Tên base Ca(OH)2: Calcium hydroxide.
- Tính chất hoá học của oxide base:
+ Tác dụng với oxide acid: MgO + CO2 -> MgCO3
+ Tác dụng với dung dịch acid: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch base: MgO là oxide base không tan nên không có phản ứng với nước.
- Tính chất hoá học của oxide acid:
+ Tác dụng với oxide base: SO2 + K2O -> K2SO3
+ Tác dụng với dung dịch base: SO2 + 2 KOH -> K2SO3 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch acid: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
oxide base: \(Na_2O\) (tác dụng với nước tạo base)
oxide acid: \(SO_3\) (tác dụng với nước tạo acid)
oxide lưỡng tính: \(Al_2O_3\) (tác dụng được với `H_2O`, acid, base)
oxide trung tính: \(N_2O\) (không có tính chất base, acid)
Oxit bazo: Na2O
Oxit Axit: SO3
Oxit lưỡng tính: Al2O3
Oxit trung tính: N2O
Base không tan:
Mg(OH)2: magnesium hydroxide.
Cu(OH)2: copper(II) hydroxide.
Fe(OH)3: iron(III) hydroxide.
Fe(OH)2: iron(II) hydroxide.
Base kiềm
KOH: potassium hydroxide.
Ba(OH)2:barium hydroxide
NaoOH:sodium hydroxide