K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Cô nghĩ em nên đăng cả bảng số liệu thì các bạn sẽ dễ dàng giúp đỡ hơn nhé. Vì các bạn rất 'lười' mở sách đó

Chúc em học tốt!

5 tháng 5 2016

a, Thu nhập bình quân đầu người của Pháp là : \(\frac{1294246}{59,2}\approx21862\) ( USD/người )

Thu nhập bình quân đầu người của Đức là: \(\frac{1872992}{82,2}\approx22785\) ( USD/người )

Thu nhập bình quân đầu người của Ba Lan là: \(\frac{157858}{38,6}\approx4082\) ( USD/người )

Thu nhập bình quân đầu người của CH Séc là: \(\frac{50777}{10,3}\approx4929\) ( USD/người )

b, 

 Pháp và Đức đều có ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng  lớn nhất: Pháp(70,9%), Đức(67,7%).

- Ngành công nghiệp và xây dựng có giá trị nhỏ hơn, nhưng thấp nhất là ngành nông - lâm -  ngư nghiệp: Pháp(3,0%), Đức(1,2%).

- KL: Pháp và Đức là những nước có nền kinh tế rất phát triển

5 tháng 5 2016

câu này đúng hôm thi hk

25 tháng 9 2019

- Tính thu nhập bình quân đầu người :

      + Pháp: 21.862,2 USD/người.

      + Đức: 22.785,8 USD/người.

      + Ba Lan: 4.082,5 USD/người.

      + CH Séc: 4.929,8 USD/người.

- Nhận xét về cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP):

      + Trong cơ cấu tổng sản phầm trong nước GDP của Pháp, Đức, Ba Lan, CH Séc, chiếm tỉ trọng cao nhất là khu vực dịch vụ và thấp nhất là khu vực nông – lâm – ngư nghiệp.

      + Tỉ trọng các khu vực kinh tế có sự chênh lệch giữa các nước.

- Rút ra kết luận về nền kinh tế có sự chênh lệch giữa các nước:

      + Các nước có nền kinh tế khác nhau, thể hiện qua tổng sản phẩm , tổng sản phẩm bình quân đầu người .

      + Nước đứng đầu về tổng sản phẩm trong nước (GDP )và (GDP/ người) là Đức, tiếp theo là Pháp , CH Séc có tổng sản phẩm trong nước thấp nhất ,Ba Lan có GDP/ người thấp nhất.

18 tháng 5 2022

Ơi là trời bài này mới thi xong :))

18 tháng 5 2022

trùng hợp

11 tháng 6 2018

- Dân số: tăng từ 360 lên 442 triệu người.(năm 1990)

- Diện tích rừng: giảm từ 240,2 (năm ) xuông 208,6 triệu ha.

- Nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á: dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

28 tháng 10 2023

Nguyên nhân suy giảm rừng Amazon:

- Khai thác gỗ: Việc khai thác gỗ lớn mạnh để đáp ứng nhu cầu về gỗ và sản phẩm gỗ gây mất rừng.

- Canh tác và chăn nuôi: Đất rừng thường bị chuyển đổi thành đất nông nghiệp và đất chăn nuôi để phục vụ cho việc canh tác cây trồng và chăn thả gia súc.

- Đánh bắt thủy sản: Đánh bắt thủy sản cũng gây ra sự thay đổi vùng đất rừng ven biển.

- Lấn chiếm đất đai: Sự mở rộng đô thị và xây dựng cơ sở hạ tầng cũng làm mất rừng.

- Cháy rừng: Cháy rừng do người hoặc thiên tai cũng là một vấn đề lớn gây mất rừng.

Biện pháp bảo vệ rừng Amazon:

- Quản lý bền vững: Thực hiện quản lý rừng bền vững để đảm bảo khai thác gỗ và sử dụng đất rừng được thực hiện theo cách bảo vệ môi trường.

- Bảo tồn đặc khu: Xác định và bảo tồn các đặc khu rừng quan trọng về môi trường và đa dạng sinh học.

- Hỗ trợ kinh tế thay thế: Xây dựng các nguồn thu nhập thay thế cho cộng đồng dựa vào sử dụng bền vững của rừng.

- Quản lý cháy rừng: Cải thiện quản lý cháy rừng để ngăn ngừa cháy rừng không kiểm soát.

Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng Amazon ở Brazil giai đoạn 1970-2019:

- Trong giai đoạn 1970-1990, diện tích rừng Amazon giảm mạnh do khai thác gỗ, canh tác, và đánh bắt thủy sản không bền vững.

- Từ những năm 1990 đến cuối thập kỷ 2000, Brazil đã thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ rừng và kiểm soát việc khai thác, dẫn đến mức giảm chậm hơn.
- Tuy nhiên, sau đó, sự giảm diện tích rừng tăng trở lại do sự gia tăng của canh tác cây trồng và đánh bắt thủy sản.
- Cuối cùng, năm 2019, có sự gia tăng lớn trong việc chặt phá rừng, gây mất rừng nghiêm trọng.

-> Nhìn chung, diện tích rừng Amazon ở Brazil đã giảm đáng kể trong giai đoạn này, và sự thay đổi này đòi hỏi sự quản lý và bảo vệ môi trường bền vững để ngăn chặn suy giảm tiếp tục của rừng Amazon quý báu.

7 tháng 5 2021

66,4*1 000 000 la rA mđds

7 tháng 5 2021

ok bn

 

19 tháng 11 2021

19 tháng 11 2021

0,67 ha/người à

11 tháng 3 2017

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7

Biểu đồ thể hiện sản lượng giấy, bìa và sản lượng giấy bìa bình quân đầu người của Na – uy , Thụy Điển, Phần Lan năm 1999

Để học tốt Địa Lý 7 | Giải bài tập Địa Lý 7

- Nhận xét:

      + Các nước Bắc Âu không khai thác và xuất khẩu gỗ nguyên liệu mà chế biến thành giấy, bìa có giá trị kinh tế cao hơn, hiệu quả khai thác sẽ lớn hơn rất nhiều.

      + Phần Lan có sản lượng giấy, bìa và sản lượng giấy, bìa bình quân đầu người cao nhất và thấp nhất là Na – uy.