K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

Giúp mik với

7 tháng 5 2019

Bài làm:

      Câu 1: Đất hình thành nhờ các nhân tố chủ yếu nào? Vai trò của từng yếu tố?

    Trả lời:  

           1. Đá mẹ

                  - Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ. Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. do đó quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.

          2. Khí hậu

                  - Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt và ẩm. Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá gốc bị phá huỷ (về mặt vật lí và hoá học) thành những sản phẩm phong hoá, rồi sau đó tiếp tục bị phong hoá thành đất. Nhiệt và ẩm còn ảnh hưởng tới sự hoà tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ cho đất.

Khí hậu ảnh hưởng; gián tiếp đến sự thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật. Thực vật sinh trưởng tốt sẽ hạn chế việc xói mòn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất.

        3. Sinh vật

               - Sinh vật đóng vai trò chủ đạo trong sự hình thành đất : thực vật cung cấp vật chất hữu cơ, rễ thực vật bám vào các khe nứt của đá làm phá huỷ đá. Vi sinh vật phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn. Động vật sống trong đất cũng góp phần làm biến đổi tính chất đất.

           4. Địa hình

                - Ở vùng núi cao, do nhiệt độ thấp nên quá trình phá huỷ đá xảy ra chậm, làm cho quá trình hình thành đất yếu. Địa hình dốc làm cho đất dễ bị xói mòn, tầng đất thường mong. Ở nơi bằng phẳng, quá trình bồi tụ ưu thế nên tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn.

               - Mặt khác, địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, từ đó tạo ra các vành đai đất khác nhau theo độ cao.

             5. Thời gian

                 - Đá gốc biến thành đất cần có thời gian. Thời gian hình thành đất còn gọi là tuổi đất. Thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành đến nay được gọi là tuổi tuyệt đối của đất. Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, mặt khác còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.

             6. Con người

Câu 2:   Cho bảng số liệu sau:

                                                         Lưu vực và lượng nước của sông Hồng và sông Mê Công:

    

 Sông HồngSông Mê Công

Lưu vực sông(km2)

Tổng lượng nước (tỉ m3/năm)

Tổng lượng nước mùa cạn (%)

Tổng lượng nước mùa lũ (%)

170.000

120

25

75

795.000

507

20

80

      Hãy so sánh lưu vực sông và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng.

   Trả lời:

            - Diện tích lưu vực, tổng lượng nước.

            - Tỉ lệ tổng lượng nước mùa lũ của Công Mê Công lớn hơn sông Hồng.

      

           Câu 3: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính tổng lượng nước sông chênh lệch giữa mùa lũ và mùa cạn của hai dòng sông.

      Trả lời:

          * Tổng lượng nước của sông Hồng:

                 - Mùa cạn: 120m3 x (25/100) = 30m3

                - Mùa lũ: 120m3 x (75/100) = 90m3

         * Tổng lượng nước của sông Cửu Long:

               - Mùa cạn: 507m3 x (20/100) = 101,4m3

               - Mùa lũ: 507m3 x (80/100) = 405,6m3

  - Có sự chênh lệch đó vì diện tích lưu vực ở sông Cửu Long lớn hơn 4,6 lần so với sông Hồng. Do đó lượng nước mùa cạn và lũ của sông Cửu Long đều lớn hơn ở sông Hồng.

                          # Học tốt #

                     -(

\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
 
                                      

                  - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
 
- So sánh tổng lượng nước ((\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
 
 

           - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
 
 

         - So sánh tổng lượng nước (

(\(m^3\)) của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa cạn và mùa lũ và giải thích nguyên nhân :+ Tổng lượng nước mùa lũ ở sông đều lớn hơn rất nhiều tổng lượng nước trong mùa cạn do mùa lũ có nguồn cung cấp nước mưa, băng tuyến tan nên sông có lượng nước lớn.+ Tổng lượng nước mùa cạn của sông Mê Công nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (4 lần), do mùa cận hầu như không có mưa. Tổng lượng nước trong mùa cạn của sông Hồng nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (3 lần), do trong mùa cạn ở miền Bắc có mưa phùn.+ Tổng lượng nước mùa lũ và mùa cạn ở sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng do đây là con sông lớn, có diện tích lưu vực rộng.5. Sông là gì ? Lưu lượng nước là gì ?Trả lời :- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
 
 
30 tháng 10 2022

có cái nịt nha moàyyy

                                                                   Địa lí 6Câu 1: Nêu khái niệm sông và hồ                                                                                                                                                                        Câu 2: Trình bày đặc điểm của các đới khí hậu trên trái đất       ...
Đọc tiếp

                                                                   Địa lí 6

Câu 1: Nêu khái niệm sông và hồ                                                                                                                                                                        Câu 2: Trình bày đặc điểm của các đới khí hậu trên trái đất                                                                                                                              Câu 3: Dựa vào bảng thống kê lưu vực sông Hồng và sông Mê Công (SGK / Tr71) hãy tính và so sánh tổng lượng nước của sông Hồng và sông Cửu Long trong mùa hè và mùa cạn. Cho biết vì sao có sự chênh lệch đó                                                                                          Câu 4: Dựa vào biểu đồ trang 65 hãy nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội. Cho biết địa điểm này thuộc địa điểm nào?                                                                                                       

1
14 tháng 5 2019

C1:Bài 23 : Sông và hồ | Học trực tuyến

C2: Đới nóng (nhiệt đới):

 + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
 + Lượng nhiệt: nóng quanh năm. 
 + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
 + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
 
- Ôn đới (đới ôn hòa):
 + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N.
 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
 + Lượng nhiệt: trung bình.
 + Lượng mưa: 500-1000mm.
 + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
 
- Hàn đới (Đới lạnh)
 + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
 + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
 + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
 + Lượng mưa: dưới 500mm.
 + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
C3: Lưu vực và tổng lượng nước:

Sông Hồng < sông Cuu Long

C4Bài 1 SGK trang 9 - Địa lý lớp 8 | Học trực tuyến

18 tháng 12 2018

Các bạn trả lời nhanh hộ mik đi

18 tháng 12 2018

mk tìm trang 75 đâu có bảng nào

29 tháng 1 2016

Tuổi thơ tôi gắn bó với miền quê nghèo, nơi có con sông Đáy hiền hòa uốn lượn bên lũy tre làng xanh mát. Thế nhưng vào mùa lũ, con sông ấy trở nên hung dữ, đục ngầu, nước sông dâng ngập suốt dọc một triền đê.

Vào ngày mưa lũ, sông như trở mình sau giấc ngủ dài. Sau một thời gian mưa lớn, nước ở đâu bỗng đổ về đầy ắp dòng sông. Cả dòng sông lúc này là một dải nước lớn, mênh mông đục ngầu. Ngô khoai may mắn vừa mới thu hoạch xong nếu không khi nước lũ rút thì còn trơ ra cát và bùn. Cây cối ngả nghiêng theo những trận gió. Làng mạc ven sông như xơ xác, tiêu điều. Tàu thuyền những ngày này dường như ít đi lại hơn vì sợ những con nước lớn sẽ nuốt chửng chúng. Tôi thích mùa lũ, vì với tôi, mùa lũ là một thứ gì đó vừa bí ẩn vừa thú vị. Được theo chú leo lên thuyền gỗ bơi ra ngoài sông, hoặc bơi ngay trong con sông nhỏ mà ngày thường là những con đường đất phẳng phiu. Lũ trẻ chúng tôi vui sướng khi nước lên mà không biết rằng đằng sau con nước đó là những nỗi lo âu của cha mẹ, ông bà. Mọi người ngày ngày ngóng ra sông mong nước nhanh rút.

Vài ngày sau, nắng đã trải dài trên sông. Dòng sông lại hiền hòa như trước. Người dân quê vui vẻ trở về với công việc thường ngày. Đất đai hai bên bờ được phủ kín một lớp phù sa màu mỡ báo hiệu một mùa vụ bội thu sắp tới. Tàu thuyền lại tấp nập. Bọn trẻ chúng tôi rủ nhau ra bãi bồi đá bóng, tắm sông.

Tôi yêu tha thiết con sông quê mình dù có đôi lúc nó nổi giận vô cớ. Mai này dù có xa quê bao lâu chắc tôi vẫn không thể quên được con sông này và sẽ nhớ nhất là dòng sông những ngày mưa lũ.

29 tháng 1 2016

Bài viết

Quê tôi nằm trên một triền đê ở ven sông Hồng. Buổi chiều, vào những ngày hè oi ả, cả lũ nhóc chúng tôi lại rủ nhau ra sông tắm mát. Hàng chục đứa hò reo lặn ngụp, trêu đùa nhau náo loạn cả một khoảng sông. Những ngày đó dòng sông hiền lắm, cứ lặng lờ trôi, trên mặt sông những con sóng nhỏ nối tiếp nhau xô nhẹ vào bờ, và tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ nghe rất vui tai. Trong những ngày đó thôn xóm hai bên bờ sông rất vui, ngày ngày, họ ra sông gánh nước, giặt giũ, và ở những bài bồi ngô xanh biêng biếc, trông mát cả tầm mắt. Trên bến đò người và xe qua lại tấp nập. Cuộc sống thật thanh bình và nên thơ.

Thế nhưng con sông không phải lúc nào cũng hiền hoà như những ngày đó. Vào ngày mưa lũ, sông như trở mình sau những ngày lim dim ngủ.

Sau một thời gian mưa lớn, không biết nước ở đâu bỗng đổ đầy ắp dòng sông, nước dâng cao, lúc đầu mấp mé bờ, sau có khi còn dâng lên phủ kín cả ngô, khoai. Cả dòng sông lúc này là một dải nước lớn, mênh mông đục ngầu. Những con sóng như hàng trăm con rồng lớn quằn mình quẫy đạp như muốn nuốt chửng tất cả làng xóm. Ngô khoai may mắn vừa mới thu hoạch xong nếu không khi nước lũ rút thì còn trơ ra cát và bùn. Và đêm nằm nghe như tiếng thở mạnh, lúc phì phò lúc réo gào. Làng mạc ven sông như xơ xác hơn sau những trận gió mưa lớn và đứng bên con sông đang trở mình thì làng xóm càng trở nên nhỏ bé và mỏng manh hơn. Cây cối ngả nghiêng theo những trận gió, mới chỉ hôm qua thôi chúng thật tươi xanh, mơn mởn sức sống thế mà chỉ qua một trận bão lũ, tất cả đều trở nên tiêu điều xơ xác. Dân trong làng ngày ngày ngóng ra sông mong nước nhanh rút. Tàu thuyền chằn chuội với những con sóng đang réo gào. Những chiếc tàu chở hàng vốn to lớn như vậy mà cũng trở nên nhỏ bé yếu ớt trước những con sóng đang uốn lượn, gồng mình lên như tức giận.

Nhìn từ xa dòng sông như đang được nấu sôi, màu đỏ quạch khác hẳn với màu nước trong trẻo thường ngày, những cột sóng oằn mình dâng lên rồi hạ xuống, có lúc tung cao, bọt trắng xoá. Những ngày ấy dòng sông không bao giờ ngủ, nó luôn nhăm nhe, doạ nạt con người. Nó khiến con người luôn sống trong lo sợ. Con đê có sứ mệnh phải ngăn chặn những cơn tức giận của dòng sông, vậy mà có chỗ đã không thể kháng cự được, mình nó đã bị sóng ăn nham nhở, có nguy cơ vỡ. Ai ai cũng hoảng sợ. Trước nguy cơ đó ban chỉ huy phòng chống lụt bão đã huy động rất nhiều người mang theo những bao tải đổ đất và giúp sức cho đê bảo vệ được cuộc sống của dân lành.

Đối với lũ trẻ chúng tôi, dòng sông lúc này không còn đáng yêu như trước. Chiều chiều chúng tôi chẳng còn đắm mình trong vòng tay êm ả của sông. Chúng tôi cũng như bao người khác lo lắng cho ngôi nhà, cho ngôi làng thân yêu của mình.

Những ngày mưa lũ mẹ tôi không ra đồng được, mẹ ngồi trước cửa nhà, mắt rõi ra xa đầy lo âu. Tôi ngồi bên mẹ lặng im. Mẹ ôm tôi vào lòng an ủi và cũng chính là tự nhủ với mình :

- Rồi sẽ qua thôi con ạ. Chắc chỉ chiều nay nước sẽ rút.

Và thật bất ngờ cứ như có phép lạ. Đến trưa mưa bắt đầu ngừng rơi, nước sông cũng không dâng lên cao nữa. Và chẳng mấy chốc nước sông đã rút hẳn cảnh vật lại trở về như cũ nhưng xơ xác như sau một trận đánh. Hôm sau nắng đã trải dài trên sông.

Dòng sông lại trở về bản chất hiền lành. Người dân quê tôi lại vui vẻ trở về với công việc thường ngày. Sau lũ, người ta thi nhau ra vớt củi, vớt gỗ trôi từ thượng nguồn về, và cá tôm cũng như nhiều hơn. Đất đai cũng màu mỡ hơn báo hiệu một mùa bội thu sắp tới. Tàu thuyền lại tấp nập trên bến bãi. Bọn trẻ chúng tôi lại đưa nhau ra bãi bồi đá bóng, tắm sông. Dòng sông quê tôi dẫu có lúc nổi giận và khó hiểu song với chúng tôi đó là một nơi vô cùng lí tưởng, mai này dù có xa quê bao lâu chắc tôi vẫn không thể quên được con sông này và sẽ nhớ nhất là dòng sông những ngày mưa lũ. 

14 tháng 8 2020

Bài 1:

Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

Cấu tạo của biện pháp so sánh:

- A là B:

“Người ta  hoa đất”(tục ngữ)

“Quê hương  chùm khế ngọt”               

(Quê hương  - Đỗ Trung Quân)

- A như B:

“Nước biếc trông như làn khói phủ

 Song thưa để mặc bóng trăng vào”

(Thu vịnh – Nguyễn Khuyến)

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”

(Tiếng hát con tàu  - Chế Lan Viên)

- Bao nhiêu…. bấy nhiêu….

“Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

(Ca dao)

 Trong đó:

 + A – sự vật, sự việc được so sánh

 + B – sự vật, sự việc dùng để so sánh

 + “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi.

 Các kiểu so sánh:

-   Phân loại theo mức độ:

+ So sáng ngang bằng:

“Người là cha, là bác, là anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”

(Sáng tháng Năm – Tố Hữu)

+ So sánh không ngang bằng:

“Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”

(Bầm ơi – Tố Hữu)

- Phân loại theo đối tượng:
 
+ So sánh các đối tượng cùng loại:

Ví dụ:

“Cô giáo em hiền như cô Tấm” 

+ So sánh khác loại:

Ví dụ:

“Anh đi bộ đội sao trên mũ

Mãi mãi là sao sáng dẫn đường

Em sẽ là hoa trên đỉnh núi

Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm!”

(Núi đôi – Vũ Cao)

+ So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại:

Ví dụ:

“Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

(Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân) 

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

Bài 2:

-Các phép so sánh trong đoạn trích là:

→Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

*Tác dụng: làm cho hình ảnh dòng nước trở nên giàu hình ảnh hơn với, sự hùng vĩ của dòng nước khi được so sánh với thác.

→Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

*Tác dụng: làm cho những con cá trở nên sinh động hơn, các hoạt động được miêu tả linh hoạt khi được so sánh như là người bơi.

→Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước

*Tác dụng: giúp sự miêu tả về con sông nơi Cà Mau khá là rộng và dài.

→Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

*Tác dụng: phép so sánh được sử dụng hằm giúp tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật là một khu rừng đước. Giúp cho hình ảnh rừng đước rộng lớn và hùng vĩ hơn.

Bài 3:

a. Các phép so sánh được sử dụng trong bài : - "Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.” - “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.” - “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ." - "Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước." b. Phép so sánh Dượng Hương Thư là độc đáo nhất vì chỉ với một câu văn ấy thôi, người đọc cảm nhận được sự nhanh nhẹn, dưt khoát của nhân vật, cùng với đó là vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Tất cả gợi lên vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

Tìm phó từ trong đoạn văn và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm...
Đọc tiếp

Tìm phó từ trong đoạn văn và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa. Và hai bên bờ con sông nước êm đềm trong mát, không một tấc đất nào bỏ hở. Ngay dưới lòng sông, từ sát mặt nước trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc, khoai, cà,…chen nhau xanh rờn phủ kín các bãi cát mùa này phơi cạn.

0
5 tháng 8 2018

các tụm từ trong đoạn thơ sau :

Dềnh dàng, vội và, đám mây, nửa mình

k mik nhé mik k lại bạn 3 k cho.

mọi người cũng ủng hộ luôn nha.

mik k lại cho.

thanks.