Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hãy quan sát kĩ hình 8.1 SGK môn sinh học 8 Trang 28; đọc kĩ thông tin mục III – thành phần hóa học và tính chất của xương SGK trang 29 để tìm các cụm tù thích hợp hoàn thành sơ đồ sau:
– Da cấu tạo gồm 3 lớp:
+ Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
+ Lớp bì gồm sợi mô liên kết và các cơ quan.
+ Lớp mớ dưới da gồm các tế bào mỡ.
- Chức năng của da:
+ Bảo vệ cơ thể: chống các yếu tố gây hại của môi trường như: sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước thoát nước. Đó là do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiét ra còn có tác dụng diệt khuẩn. Sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.
+ Điều hoà thân nhiệt: nhờ sự co dãn của mao mạch dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ dưới da chống mất nhiệt.
+ Nhận biết kích thích của môi trường: nhờ các cơ quan thụ cảm.
+ Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.
+ Da còn là sản phẩm tạo nên vẻ đẹp của con người.
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì:
+ Nếu quá lạm dụng kem phấn để trang điểm thì có thể kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn ---> làm da không thể bài tiết được, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da...
+ Lông mày, ngoài chức năng làm đẹp cho cơ thể thì còn có tác dụng ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây hại cho da
- Lạm dụng kem phấn quá nhiều sẽ làm bít lỗ chân lông, cản trở quá trình bài tiết mồ hôi, ngoài ra có thể gây mụn hoặc nhờn trên da sẽ mất đi vẻ đẹp tự nhiên.
- Lông mày có vai trò giữ cho nước, mồ hôi ko chảy xuống mắt nếu nhổ bỏ lông mày sẽ làm cho nước (mưa) và mồ hôi chảy xuống mắt làm tổn thương mắt
- Dùng bút chì kẻ lông mày giả sẽ ngăn ko cho lông mày mọc nữa.
Vì thế không nên làm như vậy, vì làm thế sẽ rất có hại cho da.
1
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
Đặc điểm cấu tạo của bộ xương phù hợp vs c/n nâng đỡ, cơ thể là:
- Xương thân có xương cột sống.
- Lồng ngực nở rộng 2 bên.
- Gồm nhiều đốt sống khớp vs nhau cong 4 chỗ thành 2 hình chữ S giúp cơ thể đứng thẳng.
- Xương gót chân lớn, khỏe, phát triển về phía sau giúp nâng đỡ cơ thể.
- Đó là thể thủy tinh và màng lưới.
- Thể thủy tinh có cấu tạo như 1 thấu kính hội tụ và có thể điều tiết giúp ảnh của vật hiện trên điểm vàng của màng lưới.
- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.
+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.
+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.
+ Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.
+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.