Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua bảng 1 ta tra được điện trở suất của dây constantan là ρ = 0,50.10-6 Ω.m
Có nghĩa là nếu ta có một sợi dây constantan hình trụ có chiều dài l1 = 1m, tiết diện S1 = 1m2 thì điện trở của nó là: R1 = 0,50.10-6Ω
→ Điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = l m = l1 và có tiết diện S = l mm2 là R thỏa mãn hệ thức
Bài 1:
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,5.10^{-6}\dfrac{3,14}{3,14.10^{-6}}=0,5\Omega\)
Bài 2:
Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bếp điện là 220V
Công suất định mức của bếp điện là 1000W
Bài 2.
Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{3,14}{3,14\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)
Bài 3.
220V là hđt định mức đặt vào bếp để bếp hoạt động bình thường.
1000W là công suất tiêu thụ định mức của bếp khi sử dụng ở hđt 220V.
\(1.\) a, cho biết điện trở suất lớn nhất của dây dẫn
\(b,\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{0,5.10^{-6}.80}{0,5.106-6}=80\Omega\)
\(2.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10,2}{3}=3,4\Omega\\3,4=\dfrac{pL}{S}\Rightarrow p=\dfrac{3,4S}{L}=\dfrac{3,4.2.10^{-6}}{400}=1,7.10^{-8}\Omega m\Rightarrow Cu\end{matrix}\right.\)
\(3\Rightarrow L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\dfrac{U}{I}.S}{p}=\dfrac{\dfrac{76,5}{3}.0,04.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,55m\)
\(4.\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{2,8.10^{-8}.320}{\left(\dfrac{0,001}{2}\right)^2.\pi}=11,41\Omega\)
Tóm tắt :
p = 0,50.10-6Ω.m
S = 0,1mm2
l = 2m
R = ?
0,1mm2 = 0,1.10-6m2
Điện trở của dây
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,50.10^{-6}\dfrac{2}{0,1.10^{-6}}=10\left(\Omega\right)\)
Chúc bạn học tốt
Điện trở của dây đốt nóng là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,5.10^{-6}.\dfrac{4}{0,5.10^{-6}}=4\left(\Omega\right)\)
Công suất tiêu thụ của bàn là: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{4}=12100\left(W\right)\)
Nhiệt lượng bàn là tỏa ra trong 45ph:
\(Q_{tỏa}=A=P.t=12100.45.60=32670000\left(J\right)=9,075\left(kWh\right)\)
\(1h15ph=\dfrac{5}{4}h\)
Điện năng tiêu thụ của bàn là:
\(A=P.t=12100.\dfrac{5}{4}.60=907500\left(J\right)=\dfrac{121}{480}\left(kWh\right)=\dfrac{3025}{12}\left(Wh\right)\)
Điện năng bếp tiêu thụ trong 10 ngày:
\(A=P.t=\dfrac{121}{480}.10=\dfrac{121}{48}\left(kWh\right)\)
Tiền điện phải trả: \(\dfrac{121}{48}.2200\approx5546\left(đ\right)\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Bài 1:
Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)
Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)
Bài 2:
Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2
→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.
Bài 3:
Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:
\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)
Các bước tính | Dây dẫn (được làm từ vật liệu có điện trở suất p) | Điện trở của dây dẫn | |
1 | Chiều dài 1(m) | Tiết diện 1 m2 | R1 = ρ |
2 | Chiều dài l (m) | Tiết diện 1 m2 | R2 = ρl |
3 | Chiều dài l (m) | Tiết diện S(m2) |
Dựa vào bảng 1 sgk, điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 m2. là 0,50.10-6 Ω, vậy điện trở với các dây dẫn constantan dài 1 m và có tiết diện 1 mm2. sẽ tăng thêm 10-6 lần, (vì tiết diện giảm đi 106 lần), tức là 0,50.10-6.106 = 0,5 Ω.