Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ trên là nhân hóa
Từ ngữ gạch chân thể hiện là dịu dàng, bám chặt,...
b/Hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên như thể hiện lên hình bóng của con người việt nam kiên cường, buất khuất nhưng cũng có phần rất dịu dàng Và nói lên tình yêu nước mãnh liệt , luôn hướng về phía tổ quốc của con người việt nam.
a) Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa.
b) Nắng lên, dòng sông khoác lên mình chiếc áo lụa đào duyên dáng.
Em hãy cho biết: Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em thấy được điều gì đẹp đẽ ở các bạn học sinh?
Trả lời:
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Hok tốt^^
Tham khảo nha bn !!!
Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đứa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài:
“ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thần hiếu học của các bạn học sinh.
Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã bộc lộ được tinh thần học tập chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự ham học của các bạn đã làm cho nắng giống như những đữa trẻ tung tăng đùa vui, chạy nhảy ghé qua cửa lớp để xem các bạn học bài: “ Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài”
Qua đó, tác giả muốn ca ngợi tinh thân hiếu học của các bạn học sinh.
GỢI Ý :
_ Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nhân hóa
_ Tác dụng của biện pháp nhân hóa là : cho thấy đc tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh ( làm cho nắng như đứa trẻ nhỏ tung tăng chạy nhảy cũng muồn dừng lại ghé vào của lớp đẻ xem các bạn học bài )
Trong khổ thơ trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để cho ta thấy được tinh thần học tập rất chăm chỉ của các bạn học sinh. Sự chăm chỉ, miệt mài học tập của các bạn không những làm vui lòng ông bà, cha mẹ mà còn làm cho cảnh vật xung quanh (nắng) cũng muốn ngừng đùa nghịch để ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
Mình viết thành 1 bài văn bạn tham khảo nhớ.
Cây dừa xanh toả nhiều tà
Dang tay đón gió , gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - Chiếc lược trải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt , nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa .
Tiếng dừa làm dịu nắng mưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo .
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào , bay ra ......
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi .
Vâng đó là bài thơ từ lúc 3 tuổi tôi đã được mẹ đọc cho . Đó là bài thơ mà tôi thích nhất , cũng chính nó làm cho tôi nhớ đến nhà nhớ đến cây dừa cạnh góc vườn .
Có lẽ cây dừa đã có lâu lăm rồi vì từ khi tôi sinh ra đã thấy cây dừa sừng sững đứng ở đó .Nhìn từ xa cây dừa như một chiếc ô xanh mát rượi , khổng lồ . Thân cây thẳng , to như cột nhà một người ôm không xuể .Đến gần sẽ thấy gốc dừa rất to , tua tủa chùm rễ ăn sâu xuống đất . Thân dừa cao có màu nâu xám ,có cả những khoanh tròn nối nhau . Trên ngọn lá mọc thành vòng tròn xoe,đều,che kín cả khu vườn . Cây có cả nhưng tàu dừa lớn dài đến tận cuống . Từ các nách bẹ , từng chùm quả màu trắng sữa chìa ra rồi dần dần biến thành quả . Lúc đầu màu trắng đục như sữa bò dần dần lớn lên xanh dần . Khi lớn bằng trái bưởi , mỗi cuống quả dừa có một cái râu dài . Trái dừa tròn , ăn vào cảm thấy ngon , ngọt , béo ngậy .
Cây dừa thật là có ích mỗi khi hè đến sau những giờ lao động mệt nhọc mẹ em về nhà là lại có trái dừa thơm ngon để ăn , uống . Nên em sẽ chăm sóc cho cây thật cẩn thật để cây luôn xanh tốt .
DANH TỪ:Tây Nguyên, ngày, mùa xuân, mùa thu, trời, hương, rừng, bầu trời, bờ suối, khóm hoa, muôn sắc, trưa, mây mù, phong cảnh, cành, bản, rặng đào, lá, trước, lộc, cánh hoa, đầu mùa, hai, chú, chim,con,mỏ, chíp chíp, anh, em, tôi, sâu, cào cào , châu chấu, Hậu, nước đường, bên, đôi, đứa con, mẹ
-ĐT: thoang thoảng, đưa, nhởn nhơ, đua, nở, tan dần, ra, hiện,trút, há,kêu, đòi, ăn, đi, bắt, về, cho, tập, bay, nhảy, quanh quẩn, bám, theo.
-TT:đẹp, lắm, mát dịu, trong xanh, trắng, vàng, hồng, tím, gần, sáng, cao ,hơn,rõ rệt, hết, khẳng khiu, lơ thơ, đỏ thắm, non, lớn, nhanh
ko bt nhaaaa
Cho tui hỏi biện pháp nghệ thuật nghĩa là gì đấy nhỉ tui quên rồi