K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2023

Không giống nhau. Vì đưa miếng đồng vào ngọn lữa làm nóng lên là sự truyền nhiệt, miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí là sự bức xạ nhiệt

30 tháng 11 2019

Sự truyền nhiệt khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa làm miếng đồng nóng lên là sự dẫn nhiệt. Miếng đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào không khí bằng bức xạ nhiệt. Do vậy khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi không được thực hiện bằng cùng một cách.

29 tháng 3 2017

- Không thực hiện cùng một cách.:

+ Sự truyền nhiệt khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn là sự dẫn nhiệt.

+ Miếng đồng nguội đi khi tắt ngọn đèn cồn là do truyền nhiệt vào không khí - Bức xạ nhiệt.

29 tháng 3 2017

khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi không thực hiện cùng một cách:

- cách truyền nhiệt vào miếng đồng khi đưa miếng đồng vào ngọn lửa là dẫn nhiệt.

- còn sự truyền nhiệt khi tắt đèn cồn là từ miếng đồng vào không khí bằng hình thức bức xạ nhiệt.

nên không giống nhau (có thể nói là hoàn toàn không giống nhau).

đúng thì tick nha!

Nhiệt lượng đồng toả ra

\(Q_{toả}=0,6.380\left(100-30\right)=15960J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}=15960J\) 

Nước nóng lên số độ là

\(\Delta t^o=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{15960}{0,2.4200}=19^o\)

10 tháng 12 2017

Không thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng vì trong trường hợp này hình thức truyền nhiệt là bằng cách thực hiện công.

5 tháng 5 2023

a.

Cân bằng nhiệt:

 \(Q_{thu}=Q_{toa}=0,2\cdot380\cdot\left(100-30\right)=5320\left(J\right)\)

b.

Ta có: \(Q_{thu}=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow5320=0,2\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,3^0C\)

14 tháng 4 2019

Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J

Độ tăng nhiệt độ của nước là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

24 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=80^oC\)

\(t=20^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q_2=?J\)

\(\Delta t_2=?^oC\)

Do nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước nhận vào nên:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)

Nhiệt độ mà nước tăng thêm:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow11400=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{m_2.c_2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{0,5.4200}\approx5,4^oC\)

V
violet
Giáo viên
19 tháng 4 2016

Ta có : Q1 = m1.c1.(t1 - t) =0.5.380.(80-20) = 11400 
Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,5.4200.(20 - t2) = 42000 - 2100.t2 
Theo pt cân bằng nhiệt , ta có : 
Q1 = Q2 
11400 = 42000 - 2100.t2 
t2 = 14,57 
t' = t - t2 = 20 - 14,57 = 5,43 
Vậy nước nhận một nhiệt lượng là 11400 và nóng lên 5,43 độ 
Chúc bạn học tốt ^o^