K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Khi cho đường saccarozo vào H2SO4 đặc thì do H2SO4 có tính oxi hóa mạnh, có tính háo nước nên hút nước của đường tạo thành chất rắn có màu đen (C), p/ư tỏa nhiệt

C12H22O11 --------> 12C+ 11H2O

Sau khi đường hóa than thì tiếp tục tác dụng với H2SO4 đặc dư tạo thành 2 chất khí k màu là CO2 và SO2

C+ 2H2SO4 ----to---> CO2+ 2SO2 +2H2O

31 tháng 3 2019

Có đường kết tinh trong cốc do độ tan của saccarozơ trong nước lạnh nhỏ hơn trong nước nóng.

5 tháng 9 2019

Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O

Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O

Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O

Khí (CO2 + SO2) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến tối đa và không thay đổi.

13 tháng 5 2018

Ta có :

- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ .

Nếu nhiệt độ tăng thì độ tan của chất răn tan , còn nếu nhiệt độ giảm thì độ tan của chất rắn giảm .

Xét thấy trong trường hợp này dụng dịch vừa tan là dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao (nước cất vừa đun sôi vào cốc thủy tinh, sau đó cho đường saccarozơ vào khuấy nhanh đến khi thấy đường không tan được nữa)

=> khi để dung dịch này sau một ngày có hiện tượng đường kết tủa ở dưới đáy cốc vì nhiệt độ nước giảm nên độ tan giảm => đường không thể tan nên lắng xuống cốc

17 tháng 12 2020

*Thí nghiệm 1:

+) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd màu xanh nhạt dần

+) PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

*Thí nghiệm 2

+) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

+) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)

*Thí nghiệm 3

a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)

b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, sủi bọt khí

PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

*Thí nghiệm 4: Xem lại đề

*Thí nghiệm 5

+) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển sang màu xanh lá cây

+) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

*Thí nghiệm 6

+) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí

+) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

*Thí nghiệm 7

+) Hiện tượng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí

+) PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

 

22 tháng 8 2021

a) Lúc đầu: C12H22O11 + H2SO4 → 12C(đen) + H2SO4.11H2O

Sau đó: C12H22O11 + 24H2SO4 → 12CO2↑ + 24SO2↑ + 35H2O

Khi nhỏ axit H2SO4 đặc vào saccarozo, ta thấy đường nhanh chóng hóa đen, sau đó khối rắn tăng thể tích rất nhanh và thoát khí mùi hắc (SO2). Quan sát phương trình ta thấy chỉ 1 mol đường nhưng tạo ra những (12 + 24 = 35) mol khí, vì vậy thể tích khối rắn tăng lên nhanh.

b) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ⟶ Fe2(SO4)3 + 6H2O

Hiện tượng : Chất rắn màu nâu đỏ Sắt III hidroxit (Fe(OH)3) tan dần trong dung dịch H2SO4, tạo ra dung dịch màu vàng nâu

c) CuO + 2HCl ⟶ 2H2O + CuCl2

Hiện tượng : Chất rắn màu đen đồng II oxit (CuO) tan dần trong dd, tạo thành dd màu xanh lam là CuCl2.

d)Cu + 2H2SO4 ⟶ 2H2O + SO2 + CuSO4

Hiện tượng: Chất rắn màu đỏ Đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí do khí mùi hắc Lưu huỳnh dioxit (SO2) sinh ra.

 

21 tháng 7 2017

a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài

2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2

b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3

H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3

c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu

H2O + Cl2 HCl + HClO

HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.

d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm

Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O

Bài 1: a. Cho 45,625g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 vào 400ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và chất rắn Y đồng thời giải phóng 4,48l CO2. Cô cạn dung dịch X được 12g muối khan. Nung chất rắn Y tới khối lương không đổi thu được chất rắn Z và 3,92 CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính nồng độmok của dung dịch H2SO4 b. Tính khối lượng Y,Z c. Xác định tên 2 kim loại biết rằng...
Đọc tiếp

Bài 1: a. Cho 45,625g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 vào 400ml dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X và chất rắn Y đồng thời giải phóng 4,48l CO2. Cô cạn dung dịch X được 12g muối khan. Nung chất rắn Y tới khối lương không đổi thu được chất rắn Z và 3,92 CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính nồng độmok của dung dịch H2SO4

b. Tính khối lượng Y,Z

c. Xác định tên 2 kim loại biết rằng khối lượng nguyên tử 2 kim loại hơn kém nhau 113 đvC, muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử nhỏ có số mol gấp 2 lần muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử lớn.

Bài 2: Cho khoảng 100ml nước cất vào cốc thủy tinh, sau đó cho muối ăn vào cốc, khuấy đều đến khi còn một ít muối không tan, lắng xuống đáy cốc. Tiếp tục đun nhẹ cốc thủy tinh, thấy toàn bộ muối trong cốc đều tan. Để nguội cốc thủy tinh đến nhiệt độ phòng, tháy muối kết tinh trở lại. Giải thích hiện tượng nêu trên

0
19 tháng 6 2017

Cốc hoà tan đường saccarozơ ngọt hơn.