K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2022

Gọi kim loại hóa trị 1

4A+O2-to>2A2O

=>\(\dfrac{3,6}{4A}=\dfrac{6}{2\left(A.2+16\right)}\)

=>A= 12 g\mol

n      1           2           3

A      12         24         36

=>n=2->A=24 

=>A là Mg(magie)

1 tháng 3 2022

undefined

5 tháng 3 2023

Giả sử kim loại có hóa trị n.

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=2n_{R_2O_n}\) \(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{2.6}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: R là Magie.

17 tháng 3 2022

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}\) <-------  \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\) ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}.M_R=7,2\)

\(\Leftrightarrow24M_R=14,4M_R+115,2n\)

\(\Leftrightarrow9,6M_R=115,2n\)

\(\Leftrightarrow M_R=12n\)

Xét:

n=1 => R là Cacbon ( loại )

n=2 => R là Magie ( nhận )

n=3 => loại

Vậy R là Magie ( Mg )

17 tháng 3 2022

Gọi \(n\) là hóa trị R.

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

\(\dfrac{7,2}{M_R}\)             \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

Theo pt: \(2\cdot\dfrac{7,2}{M_R}=4\cdot\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Nhận thấy \(n=2\left(thỏamãn\right)\)

\(\Rightarrow M_R=24đvC\Rightarrow R\) là magie.

9 tháng 4 2020

đặt kimloại hoá trị 2 nhé

9 tháng 4 2020

a)2R+O2->2RO

b)Theo PTHH, ta có: nR=nRO

=> 3,6R=6R+16

=> R =24(Mg)

22 tháng 1 2019

Pt AxOy +yCO \(\underrightarrow{t^o}\) xA + y CO2(1)

xA+yH2SO4 \(\underrightarrow{t^o}\) A x(SO4)y+yH2(2)

-Ta có pt 1 => nA=\(\dfrac{16.8}{A}\) (mol)(3)

theo pt B => nH2=\(\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\) (4)

Từ 3 và 4 => \(\dfrac{16.8}{A}=0.3=>A=56\)

=> A là sắt , kí hiệu Fe

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là FexOy

Phần trăm oxi chiếm trong khối lượng của sắt là : 100 - 72.41=27.59%

ta có tỉ lệ x : y = \(\dfrac{\%^mFe}{^MFe}:\dfrac{\%^mO}{^MO}=\dfrac{72.41}{56}:\dfrac{27.59}{16}\approx3:4\)

Vậy công thức hóa học đơn giản là Fe3O4

BN HỌC TỐT !!!! CẦU TICK >"<

26 tháng 1 2019

sorry!! Tick muộn:))

5 tháng 2 2021

Gọi hóa trị của kim loại cần tìm là n

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\)

Theo PTHH :

\(n_R = 2n_{R_2O_n}\)

⇔ \( \dfrac{2,4}{R} = 2. \dfrac{4}{2R + 16n}\)

⇔ R = 12n

Với n = 2 thì R = 24(Mg)

Vậy kim loại R là Magie

16 tháng 1 2022

Cho mk hỏi tại sao n lại bằng 2 vậy

10 tháng 3 2022

Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{5,4}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + 3O2 --to--> 2R2O3

          \(\dfrac{5,4}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{2,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{2,7}{M_R}\left(2.M_R+48\right)=10,2\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

CTHH của oxit: Al2O3 (Nhôm oxit)

17 tháng 5 2022

chỉ mình cách làm được khong ạ?mình tính khong ra á

 

20 tháng 12 2020

M + O2 -to-> MO2

Sao khối lượng oxit lại bé hơn khối lượng kim loại nhỉ?

20 tháng 12 2020

2g lận mik bấm nhầm

 

19 tháng 3 2022

\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O

            \(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)

=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)

=> MM = 23 (g/mol)

=> M là Na (Natri)

CTHH của oxit là Na2O