Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B
Đốt cháy anken thu được \(n_{CO_2}=n_{H_2O}\)
Đốt cháy ankin thu được \(n_{CO_2}>n_{H_2O}\)
=> Đốt cháy hỗn hợp anken, ankin luôn thu được \(n_{CO_2}>n_{H_2O}\)
nX = 0,2
nCO2 = 26,4 : 44 =0,6
nH2O = 12,6 : 18 =0,7
nCO2 < nH2O ⇒ nAnkan = nH2O – nCO2 = 0,7 – 0,6 = 0,1
⇒ nAnken = 0,1
A và B có số C bằng nhau; số mol anken và ankan bằng nhau
⇒ số C/ Ankan hoặc Anken = 0,6 : 2 : 0,1 = 3
⇒ Ankan là C3H8
Anken là C3H6.
Đáp án A
Gọi công thức của ankan là CnH2n+2 x (mol) và anken CmH2m y (mol)
Ta có :
Số mol CO2 = 0,3 (mol)
Số mol H2O = 0,45 (mol)
\(\Rightarrow\) số mol ankan = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol)
\(\Rightarrow\) 0,15.n + ym = 0,3
\(\Rightarrow\) n <2
\(\Rightarrow\) 2 ankan là CH4 và C2H6
Trong A có 2 chất cùng số nguyên tử cacbon => anken C2H4
Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon K, L, M ta thu được lượng CO2 như nhau ⇒ 3 chất có cùng số C.
tỉ lệ số mol nước và CO2 đối với số mol của K, L, M tương ứng là 0,5 ; 1 ; 1,5
⇒ Số H trong K, L, M tương ứng = 1 : 2 : 3
⇒ C2H2 , C2H4 , C2H6.
Đáp án D.
- Đáp án C
- Khi đốt cháy X thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2 : 1
⇒ X có số C bằng số H
Mà X là chất lỏng ở điều kiện thường nên X chỉ có thể là C6H6
- Đốt cháy số mol như nhau của hai hiđrocacbon thu được số mol CO 2 như nhau nên hai hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C.
- Chọn đáp án C.