K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2020

Câu 1 :

A có dạng CxHy

\(C_xH_y+\frac{x+y}{4}O_2\rightarrow xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)

\(\Rightarrow x=\frac{4V}{V}=4;y=\frac{4V.2}{V}=8\)

Vậy A là C4H8

CTCT của A là CH2=C(CH3)-CH3 (nhánh)

Câu 2 :

Đốt A cho số mol CO2 bằng số mol H2O

\(\Rightarrow\) A có dạng CnH2n (anken hoặc xicloankan)

\(C_nH_{2n}+1,5nO_2\rightarrow nCO_2+nH_2O\)

\(M_A=14n=4,575M_{CH4}=4,375.16=70\)

\(\Rightarrow n=5\Rightarrow\) A là C5H10

Vậy CTCT của A là CH3-CH=CH-CH2-CH3

Câu 3 :

n hỗn hợp hidrocacbon=\(\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(hidrocabon+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{CO2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right);n_{H2O}=\frac{72}{18}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2O}=n_{CO2}\)

\(\Rightarrow\) Hỗn hợp 2 hidrocacbon có dạng CnH2n

\(\Rightarrow n=\frac{0,4}{0,15}=2,67\)

\(\Rightarrow\) 2 hidrocacbon là C2H4 x mol và C3H6 y mol

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,15\\2x+3y=0,4\Rightarrow\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vì % số mol = % thể tích

\(\%_{C2H4}=\frac{0,05}{0,15}=33,33\%\Rightarrow\%V_{C3H6}=66,67\%\)

17 tháng 11 2017

nCO2 = 1

nH2O = 1,4

nH2O > nCO2 2 Hidrocacbon đó là ankan

Gọi công thức chung của 2 chất đó là CnH2n+2 (n>1)

Ta có n CO2 : n H2O = n : (n+1) = 1 : 1,4 n = 2,5

X, Y lần lượt là C2H6 và C3H8

Đáp án B.

21 tháng 12 2019

Số mol C O 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong A là: 0,95.12 = 11,4 (g).

Số mol H 2 O  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong A là: 0,65.2 = 1,3 (g).

Tổng khối lượng của C và H chính là tổng khối lượng 2 hiđrocacbon. Vậy, khối lượng N2 trong hỗn hợp A là : 18,30 - (11,4 + 1,3) = 5,6 (g)

Số mol N 2  Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 2 hidrocacbon Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Đặt lượng C x H y  là a mol, lượng  C x + 1 H y + 2  là b mol :

a + b = 0,2 (1)

Số mol C = số mol  C O 2 , do đó :

xa + (x + 1)b = 0,95 (2)

Số mol H = 2.số mol  H 2 O , do đó :

ya + (y + 2)b = 2. 0,65= 1,3

Từ (2) ta có x(a + b) + b = 0,95 ⇒ b = 0,95 - 0,3x

Vì 0 < b < 0,3, nên 0 < 0,95 - 0,3x < 0,3

Từ đó tìm được 2,16 < x < 3,16 ⇒ x = 3.

⇒ b = 0,95 − 3.0,3 = 5. 10 - 2

⇒ a = 0,3 − 0,05 = 0,25

Thay giá trị tìm được của a và b vào (3), ta có y = 4.

% về khối lượng của C 3 H 4  trong hỗn hợp A:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về khối lượng của C 4 H 6  trong hỗn hợp A :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

1)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> nC = 0,2 (mol)

Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,2}{0,1}=2\) (nguyên tử)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

=> nH = 0,4 (mol)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,4}{0,1}=4\) (nguyên tử)

CTPT: C2H4

CTCT: \(CH_2=CH_2\) (etilen)

2)

a) Khí thoát ra là C2H4

\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,84}{3,36}.100\%=25\%\)

b)

PTHH: \(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv CAg\downarrow+2NH_4NO_3\)

\(n_{C_2H_2}=\dfrac{3,36-0,84}{22,4}=0,1125\left(mol\right)\)

=> \(n_{C_2Ag_2}=0,1125\left(mol\right)\)

=> m = 0,1125.240 = 27 (g)

1)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> nC = 0,2 (mol)

Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,2}{0,1}=2\) (nguyên tử)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

=> nH = 0,4 (mol)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,4}{0,1}=4\) (nguyên tử)

CTPT: C2H4

CTCT: \(CH_2=CH_2\) (etilen)

2)

 

3 tháng 8 2021

a)

Coi hỗn hợp ancol gồm  :

$CH_3OH$
$CH_2$
$H_2$

Ta có : $n_{CH_3OH} = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
Bảo toàn C:  $n_{CH_2} = n_{CO_2} - n_{CH_3OH} = 0,5(mol)$

Bảo toàn H : $n_{H_2} = n_{H_2O} - 2n_{CH_3OH} - n_{CH_2} = 0(mol)$

$n_{CH_2} : n_{CH_3OH} = 0,5 : 0,2 = 2,5$

Mà hai ancol đồng đẳng kế tiếp

Suy ra: hai ancol là $C_2H_5OH,C_3H_7OH$

Vậy CTPT hai ancol là $C_2H_6O,C_3H_8O$

b)

CTCT hai ancol là : 

$CH_3-CH_2-OH$ : Ancol etylic

$CH_3-CH(OH)-CH_3 : Propan-2-ol

 

11 tháng 5 2022

đề không nói 2 ancol có no không à bn :)

11 tháng 5 2022

hông bạn ơi ! Đề chỉ có vậy thôi

 

3 tháng 1 2021

Đặt CT chung \(C_nH_{2n+2-2k}\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : \(n_{H_2O}=n_{CO_2}\Rightarrow\) Hỗn hợp khí có CT chung \(C_nH_{2n}\)

\(\Rightarrow\) Hỗn hợp có 2 khí là đồng phân của nhau \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xicloankan\\anken\end{matrix}\right.\)

Thấy dữ liệu đề có vẻ thiếu tự làm phần còn lại nha

 

12 tháng 5 2018

Ta thấy: nH2O = nCO2   => hidrocacbon N là anken

CnH2n   + O2 à nCO2  + nH2O

  0,2                              0,8

=> 0,2n = 0,8   => n = 4  => anken là C4H8

=> N, P, Q là các đồng phân của nhau và cùng CTPT là C4H8

Khi đốt cháy N hoặc P hoặc Q đều cho số mol CO2 và H2O giống nhau

CH3-CH2-CH2-CH3    (1)                     CH3-CH(CH3)-CH3  (2)

Trong 2 đồng phân trên chỉ có (1) tách hidro cho 3 sản phẩm là đồng phân của nhau

CH3-CH2-CH2-CH3   à CH3-CH=CH-CH3   + H2

                                      (cis-trans)

CH3-CH2-CH2-CH3    à  CH2=CH-CH2-CH3  + H2

7 tháng 8 2019

Đáp án D

 

nên N là anken

Số nguyên tử C trong N là

  N là C4H8

Khi đốt cháy N, hoặc P, hay Q đều cho số mol CO2 và H2O như nhau.

Suy ra N, P, Q đều là đồng phân của nhau và có cùng công thức phân tử là C4H8

 

Ta thấy đáp án A là phù hợp nhất khi tách hiđro tạo thành 3 sản phẩm là đồng phân của nhau

10 tháng 11 2019

nX = 0,2

nCO2 = 26,4 : 44 =0,6

nH2O = 12,6 : 18 =0,7

nCO2 < nH2O nAnkan = nH2O – nCO2 = 0,7 – 0,6 = 0,1

nAnken = 0,1

A và B có số C bằng nhau; số mol anken và ankan bằng nhau

  số C/ Ankan hoặc Anken = 0,6 : 2 : 0,1 = 3

Ankan là C3H8

     Anken là C3H6.

Đáp án A