Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi công thức của X là (RCOO)3C3H5 có k liên kết pi
nO2 = 9,016 : 22,4 = 0,4025 mol ; nCO2 = 6,384 : 22,4 = 0,285 mol ; nH2O = 0,265 mol
Bảo toàn nguyên tố O: nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nO(X) = 0,03 mol = 6n(X) => nX = 0,005 mol
Mặt khác: (k – 1).nX = (nCO2 – nH2O) => k = 5
Có 3 pi trong 3 gốc COO => 2 pi còn lại sẽ nằm trong gốc hidrocacbon (Có thể phản ứng được với Br2/CCl4)
=> nBr2 = 2.nX = 2.0,005 = 0,01 mol
=> mBr2 = x = 0,01.160 = 1,6g
Đáp án cần chọn là: A
Chọn đáp án A
« Nhận xét: dù là gốc oleic hay linoleic thì đều có đúng 18C và 2O
→ công thức phân tử của triglixerit X có dạng C57H2nO6.
Giải đốt cháy m gam C57H2nO6 + 2,385 mol O2 → t o 1,71 mol CO2 + ? mol H2O.
Theo đó, ta có n X = 1 , 71 : 57 = 0 , 03 m o l → n H 2 O = 1 , 53 mol (theo bảo toàn nguyên tố O).
Gọi k là số n trong X, ta có tương quan: .
Xét phản ứng với dung dịch Br2, chỉ xảy ra phản ứng giữa 1 π C = C + 1 Br 2 thôi.
Mà tổng 7 π tính được trên gồm sẵn có 3 π trong COO rồi → số π C = C = 4 .
Theo đó, số mol Br2 phản ứng bằng 4.0,03= 0,12 mol → V= 0,12 lít ⇔ 120 ml.
Chọn đáp án A
nO2 = 2,385 mol; nCO2 = 1,71
Axit oleic và axit linoleic đều có 18C trong phân tử nên ta đặt CTPT của X là C57H2yO6
C 57 H 2 y O 6 + 108 + y 2 O 2 → 57 CO 2 + yH 2 O
Chọn đáp án A
Khi đốt X ta có n x = 0 , 1 m o l
n c o 2 = 0 , 22 m o l
⇒ X : C 2 , 2 H 6 , 4 - 2 k (k là số liên kết π trong X)
+ Mặt khác: BTKL π: n B r 2 = k . n x = k . 6 , 32 32 , 8 - 2 k = 0 , 12 ⇒ k = 0 , 6
Vậy BTNT H ⇒ n H 2 O = 0 , 1 ( 6 , 4 - 2 , 06 ) 2 = 0 , 26 m o l
BTNT O ⇒ n o 2 = 0 , 35 m o l
⇒ V = 7 , 48 l í t
Giải thích:
nCO2 = 5,7 mol
nH2O = 5 mol
Số C = 5,7/0,1 =57
Số H = 10/0,1 = 100
Vậy công thức phân tử của chất béo đó là C57H100O6. Độ bất bão hòa: k = (2C + 2 – H)/2 = (57.2+2-100)/2 = 8
Số liên kết π có khả năng phản ứng với Br2: 8 – 3 (trong 3 gốc COO) = 5
=> nBr2 = 0,5 mol => V = 0,5 lít
Đáp án C
Chọn D.
→ B T O n X = 0 , 005 m o l mà (có 2 liên kết pi ở gốc H.C)
n B r 2 = 2 n X = 0 , 01 m o l ⇒ x = 1 , 6 g a m