Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có \(d_{A\O_2 }=0.25\Rightarrow M_A=0.25\times32=8\)
a, Dùng đường chéo ta có
\(\Rightarrow\dfrac{n_{H_2}}{n_{O_2}}=\dfrac{24}{6}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{4}{5}\times100=80\%\\\%V_{O_2}=\dfrac{1}{5}\times100=20\%\end{matrix}\right.\)
b.\(V_A=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0.4\left(mol\right)\\V_{O_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
Trước pu 0.4 0.1
Pu 0.2 0.1
Sau pu 0.2 0 0.2
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0.2\times18=3,6\left(g\right)\)
Ta cÓ PTHH :
H2O + Na2O \(\rightarrow\) 2NaOH
nNa2O = m/M = 124/62 = 2 (mol)
TheO PT : => nH2O = nNa2O = 2(mol)
Vì nCO2 : nH2O =1:1 => nCO2 = nH2O = 2(mol)
Do đó: mCO2 = n .M = 2 . 44 =88(g) và mH2O = n .M = 2 .18 =36(g)
nO2 = V/22.4 = 44.8/22.4 = 2(mol)
=> mO2 = n .M = 2 x 32 = 64(g)
Theo ĐLBTKL : mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> a + 64 = 88 + 36
=> a =60 (g)
Chọn C.
Đặt CTTQ của X là CxH4 Þ 12x + 4 = 28 Þ x = 2
Khi đốt cháy X thu được
Chọn đáp án C
Sơ đồ quá trình phản ứng:
C + H2O → hh X = {H2; CO; CO2} || X + a mol Fe3O4; b mol CuO → 25,92 gam hh Y.
(2a + 0,5b) mol H2 + hh Y → {Fe; Cu} + H2O.
Gọi số mol {CO; H2} trong X là z mol → cần đúng z mol O trong oxit đề → {CO2; H2O}.
→ 160a + 80b = 25,92 + 16z (1). Lại có để chuyển hết (3a + b) mol O trong oxit → {CO2; H2O}
thì cần vừa đủ z + 2a + 0,5b mol hh {CO; H2} → 3a + b = z + 2a + 0,5b ↔ a + 0,5b = z (2).
Từ (1) và (2) ta có z = 0,18 mol. Đến đây có 2 hướng xử lí:
ᴥ cách 1: thường các bạn sẽ tìm mối ràng buộc nữa thì C + H2O → CO + H2 || C + 2H2O → CO2 + 2H2.
Bằng cách gọi số mol C ở các pt lần lượt là x, y mol → 2x + 3y = 0,2 mol
và 2x + 2y = nhh CO + H2 0,18 mol. Giải tìm ra đáp án C. ♣.
Theo hướng này có thể nhanh hơn như sau: nCO2 = 0,2 - z = 0,02 mol.
Thay vào 2 phương trình trên cũng ra kết quả tương tự.
ᴥ cách 2: có thể đi theo hướng sau: hiểu rõ vấn đề + rút gọn suy nghĩ, cần hình dung:
C + H2O →....→.... cuối cùng sẽ thu được CO2 + H2O.
như vậy 0,18 mol O là ở trong CO2 luôn → có 0,09 mol C.
→ trong Y có 0,09 mol CO và CO2 (bảo toàn C) → có 0,11 mol H2O
→ mY = 0,09 × 44 + 0,11 × 18 - 0,18 × 16 = 3,06 gam. → dY/H2 = 3,06 ÷ 0,2 ÷ 2 = 7,65.
Chọn đáp án C. ♣
p/s: bài toán này khai thác điểm đặc biệt Fe2O3 và CuO có M = 160 và 80 + bản chất CO và H2 cùng nhận 1 O.
áp dụng ĐLBTKL=>mA=mCO2+mH2O-mO2pư=8.8+7.2-12.8=3.2(gam)
a)A do nguyên tố cacbon,hiđro và có thể có oxi.để biết trong A có oxi hay không ta xét mC(A)+mH(A)=nCO2.12+2.nH2O=3.2(gam)=mA=>không có nguyen tố oxi.
b)gọi CTĐGN của A là CxHy=>x:y=nCO2:2nH2O=0.2:0.8=1:4=>CTĐGN CH4.gọi CTPT của A là (CH4)n,theo bài ra ta có 12n+4n=16=>n=1=>CTPT của A là CH4 tên của A là mê tan.chúc bạn học giỏi nhé.