Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{NaOH}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{Ca\left(OH\right)2}=2.0,02=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO3}=\dfrac{3}{100}=0,03\left(mol\right)\)
Thứ tự các pthh :
\(C+O_2-t^o->CO_2\) (1)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->CaCO_3+H_2O\) (2)
\(CO_2+2NaOH-->Na_2CO_3+H_2O\) (3)
\(CO_2+Na_2CO_3-->2NaHCO_3\) (4)
\(CO_2+CaCO_3-->Ca\left(HCO_3\right)_2\) (5)
Vì \(n_{CaCO3}< n_{Ca\left(OH\right)2}\left(0,03< 0,04\right)\) => Có 2 giá trị của CO2 thỏa mãn
TH1: CO2 thiếu ở pứ 2 => Chỉ xảy ra pứ (1) và (2) => Không có pứ hòa tan kết tủa
Theo pthh (2) : \(n_{CO_2}=n_{CaCO3}=0,03\left(mol\right)\)
Bảo toản C : \(n_C=n_{CO2}=0,03\left(mol\right)\)
=> m = 0,03.12 = 0,36 (g)
TH2 : CO2 dư ở pứ (2) ; (3); (4), đến pứ (5) thì thiếu => Có pứ hòa tan kết tủa
Xét pứ (2); (3); (4) ; (5) :
\(\Sigma n_{CO2}=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+n_{Na2CO3}+n_{CaCO3\left(tan\right)}\)
\(=n_{Ca\left(OH\right)2}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\dfrac{1}{2}n_{NaOH}+\left(n_{CaCO3\left(sinh.ra\right)}-n_{CaCO3thu.duoc}\right)\)
\(=n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}+\left(n_{Ca\left(OH\right)2}-0,03\right)\)
\(=2n_{Ca\left(OH\right)2}+n_{NaOH}-0,03\)
\(=2.0,04+0,06-0,03\)
\(=0,09\left(mol\right)\)
Bảo toàn C : \(n_C=n_{CO2}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=0,09.12=1,08\left(g\right)\)
Em làm đúng rồi đấy nhưng TH 2 bước cuối chắc tính nhầm kìa nCO2 = 0,11 mol , e sửa lại nhé.
C2H2 + H2 C2H4
C2H2 + H2 C2H6
Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4
mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)
Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2
CH4 + 2O2 → t ∘ CO2 + 2H2O
C2H6 + O2 → t ∘ 2CO2 + 3H2O
2H2 + O2 → t ∘ 2H2O
Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:
2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)
Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)
Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)
MX = 48 → nX = 0,96/48 = 0,02
Ta có:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,05 ←0,05 → 0,05
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
0,02→ 0,02
Dư: 0,03
→ nBaCO3 dư = 0,03 → x = 5,91 (g) và mdd giảm = mBaCO3 – mCO2 + mH2O= 1,75 (g)
\(n_{Ba\left(ỌH\right)_2}=0,1.0,3=0,03\left(mol\right)\\ n_{BaCO_3}=\dfrac{3,94}{197}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH:
Ba(OH)2 + CO2 ---> BaCO3 + H2O
0,02 0,02 0,02
So sánh: 0,2 < 0,3 => Có tạo muối axit
\(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(tạo.muối.axit\right)}\) = 0,03 - 0,02 = 0,01 (mol)
Ba(OH)2 + CO2 + H2O ---> Ba(HCO3)2
0,01 0,01
=> nCO2 = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol)
PTHH: C + O2 ---to---> CO2
0,03 0,03 0,03
mC = 0,03.12 = 0,36 (g)
=> m = mthan = \(\dfrac{0,36}{100\%-4\%}=0,375\left(g\right)\)
Gọi nO2 (dư) = a (mol)
=> \(M_A=\dfrac{0,03.44+32a}{0,03+a}=19,6.2\\ \Leftrightarrow a=0,02\left(mol\right)\)
=> VO2 = (0,03 + 0,02).22,4 = 1,12 (l)
CH3OH và C2H5OH có CT chung là CnH2n+2O.
CH3OH và C2H5OH có cùng số mol nên:
Vậy CT chung của 2 ancol là: C1,5H5O
2 axit có công thức phân tử là: C3H6O2 và C6H10O4
Nhận xét: C1,5H5O ; C3H6O2 và C6H10O4 đều có số nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử O
Gọi số mol của CO2: x (mol) ; nH2O = y (mol)
=> nO (trong hh đầu) = 2/3 nC =2/3 nCO2 = 2x/3 (mol) ( Vì nguyên tử C gấp 1,5 lần số nguyên tử
Khối lượng dung dịch giảm: ∆ = mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 0,45.100 – 0,45.44 – 0,48.18 = 16,56 (g)