Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,2<--0,1--------->0,2
=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g)
b) nMgO = 0,2.40 = 8 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
PTHH:
\(2Mg+O_2->2MgO\)
2 : 1 : 2 mol
1 : 0,5 : 1 mol
\(m_{Mg}=n.M=1.24=24g\)
\(m_{MgO}=n.M=1.\left(24+16\right)=40g\)
nO2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO
Mol: 1 <--- 0,5 ---> 1
mMg = 1 . 24 = 24 (g)
mMgO = 1 . 40 = 40 (g)
a)
$n_{Fe} = \dfrac{8,4}{56} = 0,15(mol)$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,05(mol)$
$m_{Fe_3O_4} = 0,05.232 = 11,6(gam)$
b)
$n_{O_2} = \dfrac{2}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)$
$V_{O_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
$V_{không\ khí} = 2,24 : 20\% = 11,2(lít)$
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : 3Fe + 2O2 → Fe3O4\(|\)
3 2 1
0,15 0,1 0,05
a) Số mol của oxit sắt từ
nFe3O4 = \(\dfrac{0,15.1}{3}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của oxit sắt từ
mFe3O4 = nFe3O4 . MFe3O4
= 0,05 . 232
= 11,6 (g)
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,15.2}{3}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
Thể tích của không khí
VO2 = \(\dfrac{1}{5}.V_{kk}\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O2}=5,2,24=11,2\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
0,3--->0,2----->0,1
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
b) \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\Rightarrow V_{kk}=4,48.5=22,4\left(l\right)\)
c) \(n_{O_2\left(hao,h\text{ụt}\right)}=0,2.10\%=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(t\text{ổng}\right)}=0,2+0,02=0,22\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,44<------------------------------------0,22
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,44.158=69,52\left(g\right)\)
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,4----0,3---------0,2 mol
n Al2O3=\(\dfrac{20,4}{102}\)=0,2 mol
=>m Al=0,4.27=10,8g
=>VO2=0,3.22,4=6,72l
=>Vkk=6,72.5=33,6l
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,4 0,3 0,2
nAl2O3 = 20,4 / 102 = 0,2 ( mol )
=> mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g)
V O2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
Vkk = 6,72 . 5 = 33,6(l)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
tỉ lệ 4 : 5 : 2
n(mol) 0,2---->0,25---->0,1
`V(O_2)=nxx24,79=0,25xx24,79=6,1975(l)`
`V(kk)=6,1975:1/5=30,9875(l)`
nAl = 2,7/27 = 0,1 (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
Mol: 0,1 ---> 0,075 ---> 0,05
mAl2O3 = 0,05 . 102 = 5,1 (g)
VO2 = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l)
Vkk = 1,68 . 5 = 8,4 (l)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,1 0,075 0,05 ( mol )
\(m_{Al_2O_3}=n_{Al_2O_3}.M_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1g\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,075.22,4\right).5=8,4l\)
Câu 1:
a) PTHH: Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\) + H2O
b) ĐLBTKL: \(m_{Ca\left(OH\right)_2}+m_{CO_2}=m_{CaCO_3}+m_{H_2O}\)
`=>` \(m_{CO_2}=25+4,5-18,5=11\left(g\right)\)
Câu 2:
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,2}{32}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,6=0,8\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,6=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=n.M=0,8.27=21,6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=n.M=0,4.102=40,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) PTHH: Ca(OH)2 + CO2 →→ CaCO3↓↓ + H2O
b) ĐLBTKL: mCa(OH)2+mCO2=mCaCO3+mH2OmCa(OH)2+mCO2=mCaCO3+mH2O
⇒⇒ mCO2=25+4,5−18,5=11(g)mCO2=25+4,5−18,5=11(g)
Câu 2:
nO2=mM=19,232=0,6(mol)nO2=mM=19,232=0,6(mol)
PTHH: 4Al+3O2to→2Al2O34Al+3O2→to2Al2O3
Theo PTHH: ⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩nAl=43.nO2=43.0,6=0,8(mol)nAl2O3=23.nO2=23.0,6=0,4(mol){nAl=43.nO2=43.0,6=0,8(mol)nAl2O3=23.nO2=23.0,6=0,4(mol)
⇒⇒ {mAl=n.M=0,8.27=21,6(g)mAl2O3=n.M=0,4.102=40,8(g)
Để giải bài toán này, ta cần sử dụng phương pháp phản ứng hóa học của quá trình đốt cháy canxi trong không khí:
2Ca + O2 -> 2CaO
Trong đó, 2 mol canxi kết hợp với 1 mol ôxi để tạo thành 2 mol canxi oxit. Xác định khối lượng canxi cần thiết dựa trên thể tích của không khí và sử dụng tỷ lệ mol giữa canxi và canxi oxit để tính toán khối lượng canxi tạo ra và khối lượng canxi oxit tạo thành.
a) Tính toán khối lượng canxi tham gia phản ứng:
Trước tiên, tính năng không thể tích không khí cần được sử dụng để đốt cháy canxi:
Thể tích không khí = 11,2 L ôxi * (1 - 20%) = 8,96 L khí
Lưu ý rằng ôxi chiếm 20% thể tích không khí, tức là có 80% khí là các thành phần khác trong không khí (ví dụ như N2).
Tiếp theo, ta tính số mol khí cần sử dụng để phản ứng theo áp dụng định luật Avogadro:
n(O2) = V(O2)/V(mol) = 8,96/22,4 = 0,4 mol
Do phương trình phản ứng cho biết 2 mol canxi cần phản ứng với 1 mol ôxi, vậy số mol canxi cần thiết là:
n(Ca) = 0,4/2 = 0,2 mol
Khối lượng canxi cần cho phản ứng là:
m(Ca) = n(Ca) * M(Ca) = 0,2 * 40 = 8 g
Vì vậy để đốt cháy hoàn toàn 8 g canxi cần sử dụng 11,2 L không khí (biết ôxi chiếm 20% thể tích).
b) Tính toán khối lượng canxi oxit tạo thành:
Để tính khối lượng canxi oxit tạo thành, ta sử dụng tỉ lệ mol của canxi oxit và canxi trong phương trình phản ứng:
n(CaO) = n(Ca) = 0,2 mol
Khối lượng canxi oxit tạo thành là:
m(CaO) = n(CaO) * M(CaO) = 0,2 * 56 = 11,2 g
Vì vậy khối lượng canxi oxit tạo thành là 11,2 g.
Ta có: \(V_{O_2}=11,2.20\%=2,24\left(l\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)
_____0,2___0,1____0,2 (mol)
a, \(m_{Ca}=0,2.40=8\left(g\right)\)
b, \(m_{CaO}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)