K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2018

Giả sử trong 6,72 lít A có x mol C n H 2 n + 2  y mol C m H 2 m - 2 .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol O 2 :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒(3n + 1)x + (3m − 1)y = 2,5 (2)

Số mol C O 2 : nx + my = 0,8 (mol)

⇒ (3n + 1)x + (3m - 1)y = 2,5 (3)

Từ (2) và (3) tìm được x - y = 0,1 ;

Kết hợp với X + y = 0,3, ta có: x = 0,2 và y = 0,1 Thay các giá trị tìm được vào (3) ta có

0,2n + 0,1m = 0,8

⇒ 2n + m = 8.

Nếu n = 1 thì m = 6: Loại, vì C 6 H 10  không phải là chất khí ở đktc. Nếu n = 2 thì m = 4. Công thức hai chất là C 2 H 6  và C 4 H 6 .

Nếu n = 3 thì m = 2: Loại vì m > 3.

Trả lời: Hỗn hợp A chứa (66,67%) và  C 4 H 6  (33,33%)

Số mol H 2 O = (n + 1)x + (m - 1)y = 0,9 (mol).

2. Khối lượng nước: p = 0,9.18 = 16,2 (g).

1/ Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm propan, axetilen, propilen lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 dư trong NH3, rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư. Ở bình 1 có 36 g kết tủa, bình 2 tăng lên 4,2 g.a/ Tính % theo thể tích mỗi chất trong hỗn hợp A.b/ Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí A, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng lên m gam và có a gam kết tủa....
Đọc tiếp
1/ Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm propan, axetilen, propilen lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 dư trong NH3, rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư. Ở bình 1 có 36 g kết tủa, bình 2 tăng lên 4,2 g.
a/ Tính % theo thể tích mỗi chất trong hỗn hợp A.
b/ Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí A, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng lên m gam và có a gam kết tủa. Tính giá trị m và a.
2/ Cho 35g hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 7,84 lít H2.
a/ Tìm CTPT của 2 ancol trên.
b/ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol trên sau đó sản phẩm qua bình 1 chứa H2SO4 và bình 2 chứa Ca(OH)2 nhận thấy bình 1 tăng m1 gam và bình 2 tăng lên m2 gam. Tính giá trị m1 và m2.
Giúp mình nhé mai mình thi học kì. Cảm ơn mọi người.
1
15 tháng 3 2016

làm hộ e bài  1 thôi nhé Chương 4. Đại cương về hóa học hữu cơChương 4. Đại cương về hóa học hữu cơ

1 tháng 1 2019

Đặt lượng C x H y  là a mol, lượng C x + 1 H y + 2  là b mol.

Ta có : a + b = 0,05 (1)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol C O 2 : ax + b(x + 1) = 0,170 (2)

Số mol H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Từ (2) ta có (a + b)x + b = 0,170 ;

b = 0,170 - 0,0500x

b là số mol của một trong hai chất nên 0 < b < 0,0500.

Do đó 0 < 0,170 - 0,0500x < 0,0500 ⇒ 2,40 < x < 3,40 ⇒ x

= 3.

⇒ b = 0,1700 - 0,0500.3 = 0,0200 ⇒ a = 0,0500 - 0,0200 =

 

 

BT
15 tháng 3 2021

Khối lượng bình 2 tăng = mCO2 = 35,2 gam

=> nCO2 = \(\dfrac{35,2}{44}\) = 0,8 mol ,   nO2  =  \(\dfrac{28}{22,4}\) = 1,25 mol

A + O2 → CO2  + H2O

Áp dụng định luật BTNT O => 2nO2 = 2nCO2  +  nH2O

=> nH2O = 1,25.2 - 0,8.2 = 0,9 mol

Ankan có CTPT CnH2n+2: x mol

Ankađien có CTPT CmH2m-2 : y mol

CnH2n+2  +  O2   →   nCO2  + (n+1)H2O

   x                              x.n          x.(n+1)

CmH2m-2  +  O2   →  mCO2  + (m-1)H2O

  y                                y.m           y(m-1)

Ta có nH2O - nCO2 =  y(m-1)  +  x.(n+1)  - x.n  -  y.m = x - y = 0,1   (1)

Mà x + y = 0,3 (2)

Từ (1), (2) => x = 0,2 và y = 0,1 

%V Ankađien = \(\dfrac{0,1}{0,3}.100\%\)= 33,34%

 

26 tháng 11 2019

Số mol các chất trong A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi A qua chất xúc tác Ni :

Hỗn hợp B chứa 3 chất: ankan ban đầu C n H 2 n + 2 , ankan mới tạo ra C m H 2 m + 2  và anken còn dư  C m H 2 m  với số mol tổng cộng là : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol H 2  trong A là: 0,7 - 0,6 = 0,1(mol).

Khi B qua nước brom thì anken bị giữ lại hết:

C m H 2 m  + B r 2  → C m H 2 m B r 2

Hỗn hợp C chỉ còn  C n H 2 n + 2  và  C m H 2 m + 2  với tổng số moi là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Như vậy, 0,2 mol  C m H 2 m  có khối lượng 5,6 g, do đó 1 mol  C m H 2 m  có khối lượng 28 (g) ⇒ m = 2.

30 tháng 7 2017

Số mol khí trong hỗn hợp A là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

trong B là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

và trong C là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

A chứa  H 2 , C n H 2 n + 2  và  C m H 2 m . Khi A đi qua chất xúc tác

Ni:

C m H 2 m  +  H 2 →  C m H 2 m + 2

B chứa C n H 2 n + 2 ,  C m H 2 m + 2  và C m H 2  ra còn dư.

Số mol H 2 trong A là: 0,6 - 0,45 = 0,15 (mol).

Đó cũng là số mol C m H 2 m + 2  trong B.

Khi B đi qua nước brom thì  C m H 2 m  bị giữ lại:

C m H 2 m  + B r 2  → C m H 2 m B r 2 .

Số mol  C m H 2 m  trong B là: 0,45 - 0,375 = 0,075 (mol).

Khối lương 1 mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Anken là  C 3 H 6  và ankan do chất đó tạo ra là C3H8.

Trong hỗn hợp c có 0,15 mol  C 3 H 8  và 0,375 - 0,15 = 0,225 mol C n H 2 n + 2

Khối lượng hỗn hợp C là: 0,375. 17,8. 2 = 13,35 (g).

⇒ 0,15.44 + 0,225(14n + 2) = 13,35

⇒ n = 2 Ankan là  C 2 H 6 .

A chứa  C 2 H 6  (37,5%);  C 3 H 6  (37,5%) và H2 (25%) ;

B chứa  C 2 H 6  (50%);  C 3 H 8  (33,3%) và C 3 H 6  (16,7%); C chứa C 2 H 6  (60%) và C 3 H 8  (40%).

6 tháng 8 2017

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz .

Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.

Ở lần thí nghiệm thứ nhất, bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư hấp thụ H2O và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư hấp thụ CO2.

Ở ln thí nghiệm thứ hai, bình 1 chứa CaO dư hấp thụ CO2 và toàn bộ hơi nước, bình 2 chứa P2O5 dư không hấp thụ gì vì toàn bộ lượng khí đã được hấp thụ ở bình 1. Do đó m2 = 0. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

8 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 S O 4  + n H 2 O →  H 2 S O 4 .n H 2 O

2NaOH + C O 2  → N a 2 C O 3  +  H 2 O

Số mol  C O 2  là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong hỗn hợp A là: 0,095.12 = 1,14 (g).

Khối lượng H trong hỗn hợp A là: 1,3 - 1,14 = 0,16 (g).

Số mol  H 2 O sau phản ứng là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Để tạo ra 0,095 mol  C O 2  cần 0,095 mol O 2 ;

Để tạo ra 0,08 mol  H 2 O  cần 0,04 (mol)  O 2 .

Số mol  O 2  đã tham gia phản ứng là: 0,095 + 0,04 = 0,135 (mol).

Số mol  O 2  ban đầu là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  O 2  còn dư là: 0,155 - 0,135 = 0,02 (mol).

Số mol 3 chất trong bình sau phản ứng:

0,095 + 0,08 + 0,02 = 0,195 (mol).

Nếu ở đktc thì V O  = 0,195.22,4 = 4,37 (lít).

Thực tế V2 = 8,4 lít

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

2. Đổi thể tích hỗn hợp khí trước phản ứng về đktc:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol khí trước phản ứng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 2 hiđrocacbon: 0,1875 - 0,155 = 0,0325 (mol).

Đặt lượng C n H 2 n là a mol, lượng C m H 2 m - 2  là b mol, ta có a + b = 0,0325.

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  O 2 : l,5na + (l,5m - 0,5)b = 0,135 (2)

Số mol C O 2 : na + mb = 0,095 (3)

Từ (2) và (3), tìm được b = 0,015 ⇒ a = 0,0175

Thay các giá trị của a và b vào (3), ta có :

1,75. 10 - 2 n + 1,5. 10 - 2 m = 9,5. 10 - 2

7n + 6m = 38

Nếu n = 2 thì Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Nếu n = 3 thì Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Nếu n > 3 thì m < 2 (loại).

% về thể tích của C 2 H 4 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

% về thể tích của C 4 H 6  là 46,2%