K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)

\(2Zn+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2ZnO\)

\(0.1.......0.05.......0.1\)

\(V_{O_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(m_{ZnO}=0.1\cdot81=8.1\left(g\right)\)

27 tháng 3 2019

C2H2 + \(\frac{5}{2}\)O2 => (to) 2CO2 + H2O

0.25 0.625 0.5 0.25 (mol)

nCO2 = V/22.4 = 11.2/22.4 = 0.5 (mol);

m1 = n.M = 0.25 x 26 = 6.5 (g);

m2 = n.M = 0.25 x 18 = 4.5 (g);

m1 + m2 = 6.5 + 4.5 = 11 (g);

V = VO2 = n.22.4 = 0.625x22.4=14(l)

18 tháng 4 2021

nZn = 13/65 = 0.2 (mol) 

2Zn + O2 -to-> 2ZnO 

0.2......0.1

VO2 = 0.1 * 22.4 = 2.24 (l)

26 tháng 12 2021

PTHH: \(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}ZnO\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=1,6\left(g\right)\)

26 tháng 12 2021

a. \(2Zn+O_2\rightarrow2ZnO\)

b.\(m_{Zn}+m_{O_2}\rightarrow m_{ZnO}\)

\(\Rightarrow6,5+m_{O_2}=8,1\)

\(\Rightarrow m_O=8,1-6,5=1,6\)

25 tháng 2 2022

nZn = 13/65 = 0,2 (mol)

nO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

PTHH: 2Zn + O2 -> (t°) 2ZnO

LTL: 0,2/2 < 0,2 => O2 dư

nO2 (p/ư) = 0,2/2 = 0,1 (mol)

mO2 (dư) = (0,2 - 0,1) . 32 = 3,2 (g)

nZnO = nZn = 0,2 (mol)

mZnO = 0,2 . 81 = 16,2 (g)

25 tháng 12 2022

Dòng thứ 2
No2 = 4,48/22,4=0,2(mol)
Tại sao lại chia cho 22,4
Mà trong công thức là
N=m/M thì sẽ là 
4,48/16 ( 16 = nguyên tử khối oxi)

2 tháng 10 2016

nCu=0,3mol

pthh: 2Cu+O2=> 2CuO

            0,3->0,15->0,3

=> m1=0,3.80=24g

=> v=0,15.22,4=3,36l

CuO+2HCl=>CuCl2+H2O

0,3->0,6

=> m2=0,6.36,5=21,9g

2 tháng 10 2016

nCuO = 19,2 : 64 = 0,3 mol

PTHH:      2Cu + O2 ===> 2CuO

                   0,3     0,15          0,3                  (mol)

                  CuO + 2HCl ===> CuCl2 + H2O

                    0,3         0,6                               (mol)

Lập tỉ lệ các số mol theo pt, ta có:

               V  =  0,15 x 22,4 = 3,36 lít

               m1 = 0,3 x 80 = 24 gam

               m2 = 0,6 x 36,5 = 21,9 gam

 

Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 6,5 gam kim loại Kẽm trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được Kẽm oxit (ZnO)    a. Tính khối lượng Kẽm oxit tạo thành.b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.c. Tính số gam Kali pemanganat  KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Đồng trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được một chất rắn Đồng (II) oxit...
Đọc tiếp

Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 6,5 gam kim loại Kẽm trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được Kẽm oxit (ZnO)    
a. Tính khối lượng Kẽm oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat  KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Đồng trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được một chất rắn Đồng (II) oxit (CuO).    
a. Tính khối lượng Đồng (II) oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng. 
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 5. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Magie trong khí oxi ở nhiệt độ cao thu được một chất rắn Magie oxit (MgO).    
 a. Tính khối lượng Magie oxit tạo thành.
 b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng. 
 c. Tính số gam Kali Clorat (KClO3) cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

 

0
27 tháng 11 2021

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V=V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\a=m_{Al_2O_3}=0,2\cdot102=20,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 1 2022

\(Ta.có:\dfrac{n_{Mg}}{n_{Zn}}=\dfrac{3}{1}\Rightarrow\dfrac{\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}}{\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}}=\dfrac{m_{Mg}}{24}.\dfrac{65}{m_{Zn}}=\dfrac{3}{1}\Rightarrow\dfrac{m_{Mg}}{m_{Zn}}=\dfrac{3}{1}:\dfrac{65}{24}=\dfrac{72}{24}\)

\(\Rightarrow n_{Mg}=13,7:\left(72+24\right).3=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{n_{Mg}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=n.M=0,3.24=7,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=n.M=0,12.65=6,5\left(g\right)\)

\(a,PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\left(1\right)\\ PTHH:2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\left(2\right)\)

\(Theo.PTHH\left(1\right):n_{O_2\left(1\right)}=\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\\ Theo.PTHH\left(2\right):n_{O_2\left(2\right)}=\dfrac{1}{2}.n_{Zn}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(tổng\right)}=n_{O_2\left(1\right)}+n_{O_2\left(2\right)}=0,15+0,05=0,2\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(tổng,đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(b,Theo.PTHH\left(1\right):n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\ m_{MgO}=n.M=0,3.40=12\left(g\right)\\ Theo.PTHH\left(2\right):n_{ZnO}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\ m_{ZnO}=n.M=0,1.81=8,1\left(g\right)\\ m=m_{hh}=m_{MgO}+m_{ZnO}=12+8,1=20,1\left(g\right)\)