K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021

\(CT:Fe_xS_y\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0.2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{17.92}{22.4}=0.8\left(mol\right)\Rightarrow n_S=0.8\left(mol\right)\)

\(x:y=0.4:0.8=1:2\)

\(CT:FeS_2\)

b)

\(m_{Fe\left(Y\right)}=\dfrac{48.70}{100}=33,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe\left(Y\right)}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,816.10^{23}}{6.10^{23}}\approx0,8\left(mol\right)\) => nO(mất đi) = 0,8 (mol)

Xét nFe : nO = 0,6 : 0,8 = 3 : 4

=> CTPT: Fe3O4

c)

Trong tự nhiên, X được tạo ra do hiện tượng oxi hóa sắt trong không khí

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

- Các cách để hạn chế hiện tượng đó:

+ Bảo quản sắt nơi khô ráo, thoáng mát

+ Sử dụng sơn, dầu mỡ chống gỉ sét

 

26 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,75 (mol)

Bảo toàn H: nH = 2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{23-0,75.12-2.1}{16}=0,75\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,75:2:0,75 = 3:8:3

=> CTPT: (C3H8O3)n

Có \(n_{O_2}=\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\) => \(n_A=\dfrac{m}{32}.34,78\%=0,01087m\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{m}{0,01087m}=92\left(g/mol\right)\)

=> n = 1

=> CTPT: C3H8O3

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=0,1\cdot12=1,2g\Rightarrow n_C=0,1mol\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow m_H=0,3g\Rightarrow n_H=0,3mol\)

\(\Rightarrow m_C+m_H< m_{hh}\Rightarrow\)Trong hợp chất A có chứa nguyên tố O.

\(\Rightarrow m_O=2,3-\left(1,2+0,3\right)=0,8g\Rightarrow n_O=0,05mol\)

Gọi CTHH của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

Vậy CTHH của A là \(C_2H_6O\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,35}{18}=0,075\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,0625

Bảo toàn H: nH = 0,15

=> \(n_O=\dfrac{1,3-0,0625.12-0,15}{16}=0,025\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,0625 : 0,15 : 0,025 = 5 : 12 : 2

=> CTPT: C5H12O2

7 tháng 3 2022

lỗi

22 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Công thức phân tử của H.C có dạng C 3 H 8 n

   → (12.3 + 1.8).n= 44 → n=1

   Vậy công thức phân tử là C 3 H 8

15 tháng 9 2016

\(M_A=46\)
mC= 12 :44 . 22= 6g
mH= 2:18 . 13.5 = 1.5g
vì mC+mH < mA 
=> hợp chất A có nguyên tố O. 
gọi CTPT là : \(C_xH_yO_z\)

mO= 11.5-6-1.5= 4 g
mC: mH :mO = 12x : y: 16z = 6:1,5: 4 
<=>x:y:z= 0,5 : 1,5 : 0,25
<=> x:y:z= 2 : 6: 1
CTTQ là : \(\left(C_2H_6O\right)_n\)
vì M_X= 46 <=> 46n=>n=1
vậy CTPT là : \(C_2H_6O\)