Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.
a)
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$2B + 6HCl \to 2BCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = m_{kl} + m_{HCl} - m_{H_2}$
$= 9,2 + 0,5.36,5 - 0,25.2 = 26,95(gam)$
b) $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)$
Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b
Ta có :
56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6
⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6
⇔b=1,656−M
Mà 0<b<0,20<b<0,2
Suy ra : 0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)
M+2HCl→MCl2+H2
nM=nH2<5,622,4=0,25
⇒MM>4,60,25=18,4
+) Nếu M=24(Mg)
Ta có :
56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2
Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)
+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1
mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)
tham khảo
Bảo toàn khối lượng:
m kim loại+ mO2= moxit
=> mO2= 3.33-2.13=1.2g
=> nO2= 1.2/32=0.0375mol
=>nO=0.075mol
mà cứ 1O + 2H+ = 1H2O
=> 0.075mol 0.15mol
vậy nH+ cần dùng là 0.15mol
mà CM=n / V => V= n / CM = 0.15 / 2 = 0.075l =75ml
\(m_O=22.3-14.3=8\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{8}{16}=0.5\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố O :
\(n_{H_2O}=n_O=0.5\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H :
\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1}{2}=0.5\left(l\right)\)
\(\left(a\right)\)\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(\left(b\right)\)\(n_{Al}=\dfrac{4.05}{27}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0.1125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=2.52\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{n_{Al}}{2}=\dfrac{0.15}{2}=0.075\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0.075\cdot102=7.65\left(g\right)\)
\(\left(c\right)\)
Để điều chế : 7.65 (g) Al2O3 thì cần 4.05 (g) Al và 2.52(l) khí O2
Vậy : để điều chế 25.5(g) Al2O3 thì cần x(g) Al và y(l) khí O2
\(m_{Al}=\dfrac{25.5\cdot4.05}{7.65}=13.5\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=\dfrac{25.5\cdot2.52}{7.65}=8.4\left(l\right)\)
a) PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b) Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,075mol\) \(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,075\cdot102=7,65\left(g\right)\)
c) Ta có: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{25,5}{102}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,5mol\\n_{O_2}=0,375mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,5\cdot27=13,5\left(g\right)\\V_{O_2}=0,375\cdot22,4=8,4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Bài này nếu không dùng PTHH thì biện luận như vậy cũng quá tệ. Nói toàn bộ oxi thu được nằm trong H2O vậy H2O nào, O2 nào, mà sao O2 thu được. P.ứ nào có O2 thu được! Kiểu anh nghĩ mình biết mình làm không thì thôi em ạ, kì lắm
mO=5,96-4,04=1,92 (g)
nO=1,92/16=0,12 (mol)
Ta có: Toàn bộ khí oxi thu được sẽ nằm trong H2O
=>nH2O=nO=0,12 (mol)
Mà nHCl=2nH2O=0,24 (mol)
=>VHCl=0,24/2=0,12 (l)
*hoidap *