Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam ankan X, thu được 5,6 lít  CO 2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

6 tháng 5 2018

nCO2 = 0,25 (mol)

nH trong ankan là = 3,6 - 0,25.12 = 0,6 \(\rightarrow\) 0,3 mol H2O

nankan = nH2O - nCO2 = 0,3 - 0,25 = 0,05 (mol)

Mankan = \(\dfrac{3,6}{0,05}\) = 72 \(\rightarrow\) C5H12 chọn C

15 tháng 11 2016

Ta thấy trong X có các ancol có đặc điểm: số C = số nhóm OH

=> Khi đốt cháy X : \(n_{CO_2}=n_{C\left(X\right)}=n_{OH}=0,25mol\)

=> Khi phản ứng vớ Na => \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{OH}=0,125mol\)

=> V = 2,8 lít

15 tháng 11 2016

Ta có: \(n_{COOH\left(X\right)}=n_{CO_2}=0,7mol\)

Khi đốt X có: \(n_{CO_2}=0,4mol;n_{CO_2}=0,8mol\)

Theo ĐLBT oxi có \(n_O=2n_{COOH\left(X\right)}+2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=y=0,6mol\)

22 tháng 4 2017

Chọn C.

25 tháng 5 2018

Đáp án C

Đặt CTPT X là CnH2n+2

  ⇒ 3 , 6 n 14 n + 2 = 5 , 6 22 , 4 ⇒ n = 5

=> CTPT: C5H12

30 tháng 6 2020

B1

C2H2 + H2 C2H4

C2H4+H2OH+−−→C2H5OH

2C2H5OH + O2 → 2CH3CHO + 2H2O

2CH3CHO O2 ->2CH3COOH

CH3COOH+C2H5OH->CH3COOC2H5+H2O

13 tháng 1 2022

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2