Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{SO_2}=\dfrac{25,6}{64}=0,4(mol);n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4(mol)\)
Bảo toàn S và H: \(n_S=n_{SO_2}=0,4(mol);n_H=2n_{H_2O}=0,8(mol)\)
\(\Rightarrow m_S=12,8(g);m_H=0,8(g)\\ \Rightarrow m_A=m_S+m_H\)
Đặt \(CTDGN_A:H_xS_y\)
\(\Rightarrow x:y=0,8:0,4=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow CTDGN_A:H_2S\)
a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.
Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA
Vậy: A chỉ gồm S và H.
Gọi CTHH của A là SxHy.
\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)
Vậy: CTHH của A là H2S.
b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX
Vậy: X chỉ gồm P và H.
Gọi CTHH của X là PxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
Vậy: CTHH của X là PH3.
c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY
→ Y gồm C, H và O.
⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của Y là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1
→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của Y là C2H6O.
Đốt X thu CO2 và H2O → X chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_C=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,8.1 = 3,2 (g) < mX
→ X chứa C, H và O.
Ta có: mO = 6,4 - 3,2 = 3,2 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CxHyOz
⇒ x:y:z = 0,2:0,8:0,2 = 1:4:1
→ X có CT dạng (CH4O)n
Mà: MX = 16.2 = 32 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{32}{12+1.4+16}=1\)
Vậy: CTPT của X là CH4O.
1/ %mFe(FeS2) =\(\frac{56}{56+32.2}.100\%=46,67\%\)
=> mFe(FeS2) = 2 x 46,67% = 0,9334 tấn
%mFe(Fe2O3) = \(\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)
=> mFe(Fe2O3) = 2 x 70% = 1,4 tấn
=> Quặng Fe2O3 có chứa nhiều kim loại sắt hơn
2/
mol H = 2 mol H2O = 0,8 mol => mH = 0,8g
mol S = mol SO2 = 0,4 mol => mS = 12,8g
ta có mS + mH = m hợp chất
=> hợp chất A có 2 nguyên tố là S và H
ta có mol H : mol S = 2:1 => CT H2S
2. gọi CT oxit là M2Ox ........( x là hóa trị của kim loại )
ta có M2Ox + xCO >>> 2M + xCO2
....................0,07.................
khối lượng KL sinh ra là = m Oxit - m [O] = 4,06 - 0,07x16 = 2,94 (g)
M + x HCL >>> MClx + x/2 H2
.................................. 0,0525
> số mol M là 0,0525x2/x = 0,105x
mà khối lượng M là 2,94
>>> M = 28x
với x =1 >> M =28 ( k có)
với x =2 >>> M = 56 ( thỏa mãn )
vậy M là Fe
Oxit là FexOy với số mol Fe = 0,0525 mol và số mol [O] = 0,07...lập tỉ lệ thì có x=3 và y =4
vậy Oxit là Fe3O4
n\(_{SO2}=\frac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\)
=>n\(_S=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_S=0,4.32=12,8\left(g\right)\)
n\(_{H2O}=\frac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
=> n\(_{H2}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow m_H=0,8\left(g\right)\)
Σm\(_S+m_H=0,8+12,8=13,6\left(g\right)\)
=> A gồm S và H
Ta có
n\(_S:n_H=0,4:0,8=1:2\)
CTHH:SH2