K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2020

1) A + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nCO2=\(\frac{8,8}{44}\)=0,2 mol; nH2O=\(\frac{1,8}{18}\)=0,1 mol

\(\rightarrow\)A chứa 0,2 mol C và 0,2 mol H

\(\rightarrow\)C:H=1=1\(\rightarrow\) A có dạng (CH)n

Vì n chẵn và 15n<80\(\rightarrow\) Thỏa mãn n=2; 4; 6

\(\rightarrow\)C2H2; C4H4 hoặc C6H6

2) A + O2\(\rightarrow\) CO2 + H2O

Ta có: dA/He=26\(\rightarrow\) MA=26.4=104

nCO2=\(\frac{26,88}{22,4}\)=1,2 mol; nH2O=\(\frac{10,8}{18}\)=0,6 mol

\(\rightarrow\) 15,6 gam A chứa 1,2 mol C; 1,2 mol H và O\(\rightarrow\)nO=0

\(\rightarrow\) A chỉ chứa C và H

\(\rightarrow\) A có dạng (CH)n \(\rightarrow\)13n=104\(\rightarrow\)n=8\(\rightarrow\)C8H8

20 tháng 1 2020

3)

A + O2\(\rightarrow\) Co2 + H2O

nCO2=\(\frac{8,8}{44}\)=0,2 mol; nC=\(\frac{5,4}{18}\)=0,3 mol

\(\rightarrow\)A chứa 0,2 mol C và 0,6 mol H

\(\rightarrow\)C:H=1:3 =2:6 \(\rightarrow\)C2H6 (dạng no )

B + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nCO2=\(\frac{4,4}{44}\)=0,1 mol; nH2O=\(\frac{1,8}{18}\)=0,1 mol

\(\rightarrow\)B chứa 0,1 mol C và 0,2 mol H \(\rightarrow\) C:H=1:2 \(\rightarrow\) (CH2)n

Vì MB<44 \(\rightarrow\) 14n<44\(\rightarrow\) n=2 \(\rightarrow\) C2H4

4)

A + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

nH2O=\(\frac{3,6}{18}\)=0,2 mol

nCa(OH)2=0,33 mol; kết tủa là CaCO3 0,2 mol

TH1: Chỉ có CaCO3\(\rightarrow\) nCO2=nCaCO3=0,2 mol

\(\rightarrow\) A chứa 0,2 mol C và 0,4 mol H

\(\rightarrow\) C :H=1:2\(\rightarrow\) (CH2)n \(\rightarrow\) 14n<40 \(\rightarrow\) n=2

TH2: Tạo ra CaCO3 0,2 mol và Ca(HCO3)2 0,13 mol

\(\rightarrow\) nCO2=0,2+0,13.2=0,46

\(\rightarrow\)A chứa 0,46 mol C và 0,4 mol H \(\rightarrow\) Không có tỉ lệ thỏa mãn M<40

4 tháng 3 2018

Đáp án B

25 tháng 3 2020

nCO2=8,8/44=0,2 mol

nH2O=5,4/18=0,3 mol

BTKL ta có

mA+mO2=mH2O+mCO2=>mA=3 g

Ta có

mC+mH=0,2x12+0,3x2=3g => trong A chỉ có C và H

nA=2,24/22,4=0,1 mol

=>MA=5,8/0,1=58 g/mol

nC : nH=0,2 : 0,6=1 :3

=>CT đơn giản là CH3

ta có

15n=58

bạn xem lại đề nhé

câu 3

A + O2 -> CO2 + H2O

Ta có: nCO2=2,703/44 mol

nH2O=1,108 /18

-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H

-> tỉ lệ C:H trong A=1:2

-> A có dạng (CH2)n (n>1)

Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4

A + O2 -> CO2 + H2O

Ta có: nCO2=2,703/44 mol

nH2O=1,108 /18

-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H

-> tỉ lệ C:H trong A=1:2

-> A có dạng (CH2)n (n>1)

Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4

1 tháng 4 2020

a) Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :

C2H2 + 2Br2 —> C2H2Br4

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH4 và CnH2n+2

Theo đề bài, VC2H2 tham gia phản ứng là : 0,896 – 0,448 = 0,448 (lít).

Vậy số mol C2H2 là 0,448\22,4=0,02(mol)

Gọi số mol của CH4 là X. Theo bài => số mol của CnH2n+2 cũng là x.

Vậy ta có : x+x=0,448\22,4=0,02⇒x=0,01

Phương trình hoá học của phản ứng.đốt cháy hỗn hợp :

2C2H2+5O2→4CO2+2H2O

0,02mol ---------------- 0,04mol

CH4+2O2→CO2+2H2O

0,01mol --------------0,02 mol

2CnH2n+2 + (3n+ 1) O2 —> 2nC02 + 2(n + 1)H20

0,01 mol --------------------------0,01 nmol

Vậy ta có :nCO2=0,04+0,01+0,01n=3,08\44⇒n=2

Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C2H6.

b) Tính % thể tích các khí :

%VC2H2=0,448\0,896×100%=50%

%VCH4=%VC2H6=100%–50%\2=25%

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ? A. HCl và KHCO3 B . CaCl2 và Na2CO3 C. K2CO3 và NaCl D. NaOH và K2CO3 Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. dd Ca(OH)2 dư B. dd NaOH dư C. dd Br2 dư Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là : A. 1,2g B. 2,4g C. 4,8g Câu 4 : Để tác...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hãy cho biết trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể tác dụng với nhau ?

A. HCl và KHCO3

B . CaCl2 và Na2CO3

C. K2CO3 và NaCl

D. NaOH và K2CO3

Câu 2 : Để loại tạp chất C2H2 có lẫn trong CH4 cần dẫn hỗn hợp khí qua :

A. dd Ca(OH)2

B. dd NaOH dư

C. dd Br2

Câu 3 . Đốt cháy hoàn toàn 5,6 C2H4 cần 1 thể tích oxi trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là :

A. 1,2g

B. 2,4g

C. 4,8g

Câu 4 : Để tác dụng hết với 7,8g benzen cần thể tích H2 ( ở đktc ) vừa đủ là :

A. 1,121

B. 2,241

C. 4,481

D. 6,721

Câu 5 Hoàn thành các phản ứng sau :

a) C2H2 + ...... ---> CO2+ ....

b) CH4+ ..... ---> HCl +....

c) CH2= CH2 + Br2 --> ....

d) CH3-CH = CH2 +.... --> CH3 - CHBr - CH2Br

e) C2H4 + ...--> CO2 + ....

f) CxHy + .... --> CO2 +H2O

Câu 6 Đốt cháy hoàn toàn 6,72 CH4 ở đktc, cần bao nhiêu O2 ở đktc ? Thu được bao nhiêu g CO2

Câu 7 : 132g hidrocacbon X có thể tích là 6,72 ở đktc . Đốt cháy hoàn toàn 13,2 X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 1,2g . Xác ddinhhj công thức phân tử của hiđrocacbon X .

0
1.Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 kín chứa không khí gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư. Lọc lấy kết tủa, làm khô ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu...
Đọc tiếp

1.Nung m gam hỗn hợp A gồm FeS và FeS2 kín chứa không khí gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn B và hỗn hợp khí C có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Hòa tan chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 vừa đủ, dung dịch thu được cho tác dụng với Ba(OH)2 dư. Lọc lấy kết tủa, làm khô ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 12,885 gam chất rắn.
a. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính m và thành phần phần trăm khối lượng về các chất trong hỗn hợp A.


2. Hỗn hợp khí X được tạo thành khi trộn lẫn 4V lít CH4 với V lít một hiđrocacbon A. đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X thu được hơi H2O và CO2 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 6.75:11. Trộn lẫn m gam CH4 với 1,75m gam hiđrocacbon A được hỗn hợp Y . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng là 3:4. Thể tích các khí và hơi đo cùng điều kiện.
a. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon A.
b. Viết công thức cấu tạo có thể của A.

0