K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

X gồm O2 dư và CO2

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(n_{CaCO3}=n_{CO2}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_X=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O2_{Dư}}=0,02\left(mol\right)\)

\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)

\(\Rightarrow n_C=n_{O2_{pu}}=n_{CO2}=0,08\left(mol\right)\)

Tổng nO2= 0,08 + 0,02 = 0,1 mol

\(\Rightarrow V=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(m_C=0,08.12=0,96\left(g\right)\)

Than chứa 96% C nên lượng than đem đốt là 0,96:96%= 1g

11 tháng 3 2020

Sao biết đc trong X gồm O2 dư và CO2 đc ạ?

Cần thông não

26 tháng 2 2021

X gồm O2 dư và CO2  

CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O

nCaCO3= nCO2= 0,08 mol  

nX= 0,1 mol 

=> nO2 dư= 0,02 mol 

C+ O2  CO2 

=> nC= nO2 phản ứng= nCO2= 0,08 mol 

Tổng nO2= 0,08+0,02= 0,1 mol 

=> V= 2,24l 

mC= 0,08.12= 0,96g 

Than chứa 96% C nên lượng than đem đốt là 0,96:96%= 1g

Pt thứ 2 có nhiệt độ nha bn:)

26 tháng 2 2021

Tính giá trị của n và v

25 tháng 8 2021

$n_{Ba(OH)_2}=  0,2(mol)$
$n_{BaCO_3} = 0,15(mol)$

TH1 : $Ba(OH)_2$ dư

$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$

$n_{CO_2} = n_{BaCO_3} = 0,15(mol) > n_{hh\ khí} = 0,05$(loại)

TH2 : Kết tủa bị hòa tan 1 phần

$n_{Ba(HCO_3)_2} = n_{Ba(OH)_2} - n_{BaCO_3} = 0,05(mol)$
$n_{CO_2} = n_{BaCO_3} + 2n_{Ba(HCO_3)_2} = 0,3(mol) >n_{hh}$

(Sai đề)

30 tháng 1 2021

1) 

mC = 5000*0.9 = 4500 (g) 

nC = 4500/12 = 375 (mol) 

C + O2 -to-> CO2 

375__375 

Vkk = 5VO2 = 375*22.4*5 = 42000(l) 

2) 

nP = 6.2/31 = 0.2 (mol) 

nO2 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol) 

4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

0.2___0.25_____0.1 

mP2O5 = 0.1*142=14.2 (g) 

30 tháng 1 2021

3) 

nFe = 14/56 = 1/4 (mol) 

nO = 6/16 = 3/8 (mol) 

CT : FexOy 

x : y = 1/4 : 3/8 = 2 : 3 

CT : Fe2O3

4 tháng 4 2021

Một hỗn hợp X gồm các khí C\(_3\)H\(_4\), C\(_3\)H\(_6\), C\(_3\)H\(_8\). Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X cần dùng V lít khí... - Hoc24

Anh có giải bài này ở đây rồi , em tham khảo nhé !

9 tháng 5 2021
Cần gấp ạ !!

PTHH: \(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\)

            \(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\)

            \(FeO+CO\xrightarrow[]{t^o}Fe+CO_2\)

             \(Fe_3O_4+4CO\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4CO_2\)

             \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

Theo các PTHH: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)=n_{CO_2}=n_{CO}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CO}=0,4\cdot28=11,2\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,4\cdot44=17,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Oxit}+m_{CO}=m_{KL}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{Oxit}=m_{KL}+m_{CO_2}-m_{CO}=40+17,6-11,2=46,4\left(g\right)\)

 

Nếu bạn không muốn viết nhiều phương trình thì bạn có thể dùng bảo toàn nguyên tố (Nếu đã được học)

26 tháng 4 2023

Khối lượng C chứa trong 1 tấn than:

PTHH: \(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

           12---32-------gam

           0,96--x-------tấn

\(\Rightarrow x=\dfrac{0,96.32}{12}=2,56\left(\text{tấn}\right)\)

26 tháng 4 2023

còn thể tích kk bạn

22 tháng 2 2022

a)

dA/O\(_2\) \(\dfrac{M_A}{32}\) = 1,25 \(\Rightarrow\) MA = 32 . 1,25 = 40

PTPƯ: C + O2 -----> CO2

            C + CO2 -----> 2CO

Trường hợp 1 (Oxi dư)

Ta có: MA = \(\dfrac{44x+\left(1-x\right).32}{1}\) = 40 \(\Rightarrow\) x = \(\dfrac{2}{3}\)

Vậy %VCO\(_2\) \(\dfrac{2}{3}\) . 100 = 66,67%

        %VO\(_2\) = 33,33%

Trường hợp 2 (Oxi thiếu)

MA = \(\dfrac{44x+\left(1-x\right).28}{1}\) = 40 \(\Rightarrow\) x = 0,75

Vậy % VCO\(_2\) \(\dfrac{a}{a+b}\) . 100 = \(\dfrac{3b}{4b}\) . 100 = 75%

        %VCO = 25%

b)

CO2 + CA(OH)-----> CaOH3 \(\downarrow\) + H2O

0,06                  \(\leftarrow\)       0,06 = \(\dfrac{6}{100}\) 

Trường hợp 1 (nCO\(_2\) = 0,06 mol \(\Rightarrow\) nO\(_2\) dư = 0,03 mol)

Vậy mc = 0,06.12 = 0,75 (g)

VO\(_2\) = (0,06 + 0,03) . 22,4 = 2,016 (l)

Trường hợp 2 (nCO\(_2\) = 0,06 mol, nCO = \(\dfrac{1}{3}\) nCO\(_2\) = 0,02 mol)

\(\Rightarrow\) nC = nCO\(_2\) + nCO = 0,06 + 0,02 = 0,08 (mol)

\(\Rightarrow\) mC = 0,08 . 12 = 0,96 (g)

nO\(_2\) = nCO\(_2\) \(\dfrac{1}{2}\) nCO = 0,06 + 0,01 = 0,07 (mol)

VO\(_2\) = 0,07.22,4 = 1,568 (l)

 

3 tháng 7 2023

cho mình hỏi tại sao ở câu b th 1 no2 dư = 0,03 với còn th 2 thì nco = 1/3 nco2 

 

21 tháng 12 2022

\(V_{CO_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(A_{CO_2}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\) (phân tử \(CO_2\) )

2.

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_C=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\) (1)

=> \(n_O=2nCO_2=0,1.2=0,2\left(mol\right)\) (*)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_H=2n_{H_2O}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\) (2)

=> \(n_O=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\) (**)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_O=2n_{O_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\) (3)

\(X+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+H_2O\)

Từ (1),(2),(3), (*), (**)  suy ra: \(n_C:n_H:n_O=0,1:0,4:0\)

=> Công thức tổng quát của X là \(C_xH_y\)

có: \(x:y=n_C:n_H=0,1:0,4=1:4\)

=> X là: \(CH_4\)

Sơ đồ pứ: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(m_{CH_4}=3,6+0,2.44-0,2.32=6\left(g\right)\)