K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

Vì sản phẩm cháy gồm Na2CO3, CO2 và H2O nên trong A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.

Ta có:

 

Vì trong A chỉ có một nguyên tử Na => nA = 0,05 mol

  

Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z Na  

Đáp án A.

7 tháng 2 2017

Chất A chắc chắn có C, H, Na, có thể có O.

Khối lượng C trong 1,68 lít  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 2,65 g  N a 2 C O 3 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 4,10 g chất A: 0,900 + 0,300 = 1,20 (g).

Khối lượng Na trong 2,65 g  N a 2 C O 3 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,35 g  H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 4,10 g A: 4,10 - 1,20 - 0,15 - 1,15 = 1,60 (g)

Chất A có dạng C x H y O z N a t

x : y : z : t = 2 : 3 : 2 : 1.

Công thức đơn giản nhất là C 2 H 3 O 2 N a .

15 tháng 6 2018

17 tháng 9 2019

Đáp án A

,nO2 = 0,1875 mol

Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mN2 + mH2O

=> mCO2 + mN2 = 7,3g

Mặt khác : nCO2 + nN2 = 0,175 mol

=> nCO2 = 0,15 ; nN2 = 0,025 mol

Bảo toàn O : nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol

=> nC : nH : nO : nN = 0,15 : 0,0,35 : 0,1 : 0,05 = 3 : 7 : 2 : 1

Vì A chỉ có 1 nguyên tử N nên A có CTPT là : C3H7O2N

7 tháng 4 2018

Đáp án B

Mà CTPT cũng là CTĐGN nên X là C3H9N

10 tháng 1 2023

\(n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,4.12+0,8.1=5,6=m_A\)

=> A là hidrocacbon: A chỉ có 2 nguyên tố là C và H

\(a,n_C:n_H=0,4:0,8=1:2\\ \Rightarrow A.có.CTĐG:CH_2\\ b,Đặt.CTTQ:\left(CH_2\right)_a\left(a:nguyên,dương\right)\\ M_{\left(CH_2\right)_a}=28\\ \Leftrightarrow14a=28\\ \Leftrightarrow a=2\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_4\)

27 tháng 8 2017

Đáp án C 

C3H7O2N.

LP
1 tháng 3 2022

Phân huỷ 0,445 gam X thu được 0,0025 mol N2O

→ Phân huỷ 0,356 gam X thu được 0,002 mol N2O

→ Số mol N trong X: 0,004 mol → mN = 0,004.14 = 0,056 gam

nCO2 = 0,012 mol → số mol C trong X: 0,012 mol → mC = 0,144 gam

nH2O = 0,014 mol → số mol H trong X : 0,028 mol → mH = 0,028 gam

mC + mH + mN = 0,228 gam < mX = 0,356 gam

→ Trong X còn có nguyên tử oxi, mO = 0,356 - 0,228 = 0,128 mol

→ Số mol O trong X : 0,008 mol

Đặt CTHH của X là CxHyOzNt

x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0,012 : 0,028 : 0,008 : 0,004 = 3 : 7 : 2 : 1

Công thức phân tử đơn giản nhất của X là C3H7O2N

Vì X chỉ chứa 1 phân tử N → CTPT trùng với công thức đơn giản nhất
→ CTPT là C3H7O2N

21 tháng 12 2018

1. CTĐGN là C 7 H 8 O

2. CTPT là  C 7 H 8 O

3. Có 5 CTCT phù hợp :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylphenol (A1))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (3-metylphenol (A2))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (4-metylphenol (A3))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (ancol benzylic (A4))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 ( metyl phenyl ete (A5))

4. Có phản ứng với Na: A1, A2, A3, A4;

Có phản ứng với dung dịch NaOH: A1, A2, A3.