K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

Đáp án: D

Đốt cháy chất hữu cơ X (X là một trong số các chất tinh bột, saccarozơ, glucozơ, protein) thấy sản phẩm tạo ra là C O 2 ,   H 2 O   v à   N 2  => X chứa C, H, O và N

=> X là protein

1.Hãy nêu ít nhất 4 điểm chung của các chất sau: tinh bột, xenlulozơ, chất béo, saccarozơ. 2. Chọn phát biểu đúng khi nói về độ tan trong nước của các cacbohiđrat. A.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và glucozơ đều tan tốt trong nước. B.Saccarozơ và glucozơ đều tan tốt trong nước còn tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. C.Saccarozơ và glucozơ đều tan trong nước, tinh bột tan một phần trong...
Đọc tiếp

1.Hãy nêu ít nhất 4 điểm chung của các chất sau: tinh bột, xenlulozơ, chất béo, saccarozơ.

2. Chọn phát biểu đúng khi nói về độ tan trong nước của các cacbohiđrat.

A.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ và glucozơ đều tan tốt trong nước.

B.Saccarozơ và glucozơ đều tan tốt trong nước còn tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.

C.Saccarozơ và glucozơ đều tan trong nước, tinh bột tan một phần trong nước khi đun nóng còn xenlulozơ không tan trong nước.

D. Chỉ có glucozơ tan tốt trong nước, còn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ không tantrong nước ngay cả khi đun nóng.

3.Tinh bột, các chất vô cơ và điều cần thiết khác, hãy viết các phương trính hóa học đẻ tạo ra etyl axetat.

4.Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:

a)Tinh bột, glucozơ và saccarozơ.

b)Glucozơ , saccarozơ và axit axetic.

c)Glucozơ ,axit axetic và rượu etylic.

5.Cho m gam tinh bột lên men thành rượu etylic với hiệu suất 81% .Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là

A.750 B.650 C.810 D.550

6.Trong một nhà máy sản xuất rượu, người ta dùng một loại nguyên liệu chứa 50% xenlulozơ để sản xuất rượu etylic. Biết hiệu suất quá trình là 70%. Để sản xuất 1 tấn rượu etylic thì khối lượng mùn cưa cần dùng là

A.6000kg B.5031kg C.500kg D.5051kg

Mấy bạn ơi mình cần cấp thứ 2 tuần nay phải làm xong bài tập cô giao.

1
5 tháng 4 2019

1/ Điểm chung của các chất trên

-Tham gia pứ thủy phân

-Tham gia pứ cháy

-Có trong tự nhiên

-Có các nguyên tố: C,H,O

4/a/ tinh bột, glucozo, saccarozo

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho dd Iot vào các mẫu thử, mẫu thử nào dd Iot => xanh là tinh bột

Cho dung dịch AgNO3, NH3 vào các mẫu thử còn lại

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc <pứ tráng gương> là glucozo. Còn lại là saccarozo

b/ Glucozo, saccarozo, axit axetic

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho CaCO3 vào các mẫu thử, mẫu thử xuất hiện khí là axit axetic (hoặc cho quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic)

Glucozo và saccarozo nhận như trên

c/ C2H5OH, CH3COOH và glucozo

Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử

-Nhận glucozo: bằng pứ tráng gương

-Nhận CH3COOH bằng quỳ tím => đỏ hoặc CaCO3 => khí thoát ra

Còn lại: C2H5OH

Câu 1: Chất hữu cơ X có các tính chất sau :- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh.- Tan nhiều trong nướcVậy X làA. etilen. B. glucozơ. C. chất béo. D. axit axetic.Câu 2: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?A. Phản ứng tráng gương.B. Phản ứng thủy phân.C. Phản ứng xà phòng hóa.D. Phản ứng este hóa.Câu 3: Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứngA. hòa tan Cu(OH) 2 .B. trùng ngưng. C. tráng...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất hữu cơ X có các tính chất sau :
- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh.
- Tan nhiều trong nước
Vậy X là
A. etilen. B. glucozơ. C. chất béo. D. axit axetic.
Câu 2: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng tráng gương.
B. Phản ứng thủy phân.
C. Phản ứng xà phòng hóa.
D. Phản ứng este hóa.
Câu 3: Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH) 2 .B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 4: Khi cho nước chanh vào sữa bò có hiện tượng
A. sữa bò bị vón cục.
B. sữa bò và nước chanh hòa tan vào nhau.
C. xuất hiện màu xanh đặc trưng.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 5: Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử ?
A. Nước uống, đường. B. Tinh bột, chất béo. C. Axit axetic. D. Tinh bột,
chất đạm
Câu 6: Loại đường nào sau đây được dùng để pha huyết thanh, truyền tĩnh
mạch người bệnh?
A. Sacarozơ. B. Frutozơ. C. Glucozơ D. Mantozơ.
Câu 7: Trong công nghiệp để tráng gương soi và ruột phích nước, người ta cho
dung dịch AgNO 3  trong NH 3  tác dụng với
A. anđehit fomic. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. axetilen.
Câu 8: Tính chất vật lý của saccarozơ là
A. là chất rắn kết tinh, màu vàng nhạt, vị ngọt, dễ tan trong nước.
B. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, khó tan trong nước.
C. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
D. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, không tan trong nước lạnh.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Tinh bột và xenlulozơ dễ tan trong nước.
B. Tinh bột dễ tan trong nước còn xenlulozơ không tan trong nước.
C. Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước
nóng.

D. Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan được trong nước nóng. Còn
xenlulozơ không tan cả trong nước lạnh và nước nóng.
Câu 10: Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều
A. chất béo. B. chất đường. C. chất bột. D. protein.
Câu 11: Polime nào sau dây không phải là polime thiên nhiên?
A. Poli(vinyl clorua). B. Xenlulozơ. C. Protein. D. Tinh bột.

2
24 tháng 5 2021

1/B   2/B   3/D   4/A   5/D   6/C   7/C   8/C    9/D   10/D   11/A

24 tháng 5 2021

1. B

2. B

3. D

4. A

5. D

6. C

7. C

8. C

9. D

10. D

11. A

18 tháng 6 2016

A) Tinh bột; xenluozơ; sacarozơ 
Dùng iot nhận biết được tinh bột chuyển màu xanh lam 
Hai chất còn lại cho vào nước; chất nào tan là sacarozơ; chất còn lại là xenluozơ 

B)Tinh bột, glucozơ, saccarozơ 
Dùng iot nhận biết được tinh bột chuyển màu xanh lam 
Để nhận biết hai chất còn lại có thể dùng phản ứng tráng gương để nhận biết. 

Hoặc dùng thuốc thử strôme để nhận biết glucôzơ; dung dịch chuyển màu đỏ nâu.

18 tháng 6 2016

a) Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất tan được là saccarozơ.

Cho hai chất còn lại tác dụng với iot, chất nào chuyển sang màu xanh là tinh bột, chất còn lại là xenlulozơ.

b) Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất không tan là tinh bột

Cho dung dịch của 2 chất còn lại vào tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, chất có phản ứng tráng bạc là glucozơ, chất không phản ứng là saccarozơ

C6H12O6 (dd) + Ag2O -dd NH3–> 2Ag + C6H12O7

11 tháng 4 2019

1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử

Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

Cho dung dịch Br2 vào các mẫu thử

Mẫu thử làm mất màu Br2 là C2H4

C2H4 + Br2 => C2H4Br2

Còn lại là: CH4

11 tháng 4 2019

2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử làm quỳ tím => đỏ là CH3COOH

Cho Ag2O và dd NH3 vào các mẫu thử, mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc là C6H12O6

Cho Na vào các mẫu thử, mẫu thử xuất hiện khí là C2H5OH

Cho nước vào các mẫu thử

Mẫu thử tan trong nước là C12H22O11

Còn lại là benzen

11 tháng 4 2019

1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho Ca(OH)2 vào các mẫu thử

Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

Cho dung dịch Br2 vào các mẫu thử

Mẫu thử làm mất màu Br2 là C2H4

C2H4 + Br2 => C2H4Br2

Còn lại là: CH4

11 tháng 4 2019

2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử làm quỳ tím => đỏ là CH3COOH

Cho Ag2O và dd NH3 vào các mẫu thử, mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc là C6H12O6

Cho Na vào các mẫu thử, mẫu thử xuất hiện khí là C2H5OH

Cho nước vào các mẫu thử

Mẫu thử tan trong nước là C12H22O11

Còn lại là benzen

11 tháng 4 2023

a)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào nước

- mẫu thử nào không tan là $C_6H_6$

Cho giấy quỳ tím vào hai mẫu thử còn lại :

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$

- mẫu thử nào không đổi màu quỳ tím là $C_2H_5OH$

b)

Trích mẫu thử

Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử :

- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là $CH_3COOH$

Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo

$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$

- mẫu thử nào không hiện tượng là saccarozo

c)

Trích mẫu thử

Cho dung dịch $AgNO_3/NH_3$ vào mẫu thử :

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng bạc là Glucozo

$C_6H_{12}O_6 + Ag_2O \xrightarrow{NH_3} 2Ag + C_6H_{12}O_7$

Cho dung dịch Iot vào mẫu thử còn :

- mẫu thử nào xuất hiện màu xanh tím là tinh bột

- mẫu thử không hiện tượng là xenlulozo

2 tháng 5 2022

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho dung dịch Iot vào các mẫu thử

Mẫu thử nào làm dung dịch Iot chuyển sang màu xanh là tinh bột

Còn lại: xenlulozo, glucozo, saccarozo;

Cho các mẫu thử vào dung dịch AgNO3 trong môi trường amoniac

Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng xám (Ag|) đó là glucozo (đây là phản ứng tráng gương).

Hai mẫu thử còn lại: xenlulozo, saccarozo

Cho hai mẫu thử còn lại vào nước

Tan trong nước: saccarozo

Không tan trong nước: xenlulozo

2 tháng 5 2022

ko làm thì đừng có gửi link vào